2025-04-27 13:10:57 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:919lượt xem
Theđắtgấpđôtin thê thaoo Dailymail, xe bay Xturismo được Aerwins Technologies phát triển trong hai năm, công ty có trụ sở tại Delaware, có mức giá đắt đỏ lên tới 777.000 USD.
Mô tô bay Xturismo. Ảnh: Aerwins
Xturismo được thiết kế với 6 cánh quạt gió gồm 2 cánh quạt lớn và 4 cánh quạt nhỏ. Sức mạnh của Xturismo đến từ động cơ hybrid xăng - điện do Kawasaki chế tạo 228 mã lực, kết hợp với các cánh quạt giúp nó có thể cất hạ cánh theo phương thẳng đứng như trực thăng.
Aerwins Technologies là công ty chuyên sản xuất máy bay không người lái và phương tiện không người lái. Nhưng Xturismo sở hữu công nghệ tiên tiến giúp nó có thể bay và chở theo một người.
Xturismo ra mắt tại triển lãm xe Detroit 2022. Ảnh: Aerwins
Xe bay Xturismo đạt vận tốc tối đa 100 km/h và có thể bay trong 40 phút với trọng lượng 299kg. Mức giá Aerwins đưa ra dành cho Xturismo là 777.000 USD (hơn 18 tỷ đồng). Aerwins cho biết họ sẽ phát triển một mẫu xe nhỏ hơn vào năm tới và một mẫu xe động cơ điện hoàn toàn vào năm 2025, hạ giá bán xuống mức 50.000 USD (khoảng 1,2 tỷ đồng).
XTurismo có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng như trực thăng. Ảnh: Aerwins
“Tôi cảm thấy như mình vừa bước ra khỏi Chiến tranh giữa các vì sao, thực sự rất phấn khích", Thad Scott, người lái thử Xturismo tại triển lãm Detroit 2022 cho biết.
Cận cảnh mô tô bay XTurismo. Ảnh: Aerwins
CEO Shuhei Komatsu của Aerwins được biết đến là người yêu thích các bộ phim Chiến tranh giữa các vì sao từ khi còn nhỏ. “Tôi muốn biến một cái gì đó từ bộ phim thành sự thật", ông Komatsu nói với Detroit News.
Tại Nhật, dòng hoverbike không yêu cầu giấy phép đặc biệt như máy bay (aircraft). Tuy nhiên, vẫn còn các quy định khác khiến XTurismo vẫn chỉ được phép bay trên đường đua mà thôi.
Xe bay đang là phương tiện được nhiều tập đoàn chế tạo ô tô trên thế giới, cũng như các startup quan tâm và phát triển. Nó được xem là phương tiện phổ biến trong tương lai tại các đô thị đông đúc, nơi thường xuyên xảy ra tình trạng kẹt xe kéo dài.
Đàn trâu hàng trăm con của người dân chăn thả trong Mỹ Phước 3.
Ông Năm, một người dân địa phương tâm sự, khu đất này trước đây được người dân sản xuất cây nông nghiệp ngắn ngày. Khoảng 10 năm trước, khu đất được quy hoạch, “chuyển mình” thành khu đô thị mới. Nhưng nhà cửa, biệt thự, hạ tầng đường sá xây xong, không có người đến ở kéo theo nhiều hệ lụy.
Ông Năm kể, dự án Khu đô thị Mỹ Phước 3 được xây dựng khiến cho cuộc sống của người dân địa phương bị xáo trộn rất nhiều. Sau khi nhận được tiền đền bù giải tỏa mặt bằng, nhiều người đã chọn phương án dọn đến các địa phương khác làm ăn, sinh sống.
Một đàn heo tung tăng chạy trên đường nội khu Mỹ Phước 3.
“Người thì lên Bình Phước hoặc các tỉnh Tây Nguyên mua rẫy trồng cây, người thì đến các vùng đất khác trong tỉnh Bình Dương đầu tư làm ăn. Chính những người đó giờ lại có cuộc sống khá giả, ổn định hơn những người ở lại địa phương. Tuy nhiên, cũng có một số người sau khi nhận được tiền đền bù đã tiêu pha hết sạch, sống hôm nay mà không biết ngày mai, giờ phải đi làm thuê, làm mướn khắp nơi”, ông Năm kể.
Những người chọn ở lại bám trụ với mảnh đất quê hương, đất nông nghiệp không còn, nói đô thị nhưng không một bóng người khiến họ phải chật vật với đủ mọi nghề để tồn tại. Do diện tích đất bị bỏ hoang quá nhiều, cỏ dại mọc um tùm, nhiều người dân đã bỏ tiền mua gia súc như dê, heo, trâu, bò về chăn thả. Đi trong “khu đô thị mới” nhưng không khó để bắt gặp hình ảnh những đàn gia súc hàng trăm con nhẩn nha kiếm ăn.
Dãy nhà trọ không bóng người thuê của gia đình chị Hiền.
Chị Lê Thị Hiền, chủ một dãy nhà trọ chia sẻ, sau khi giải tỏa mặt bằng, gia đình chị được cấp lại mảnh đất khoảng 200m2, gần chợ Mỹ Phước 3. “Do Khu đô thị này được xây dựng gần Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, nhà lại được cấp đất gần chợ nên tôi đi vay 500 triệu đồng cất nhà cùng dãy phòng trọ 5 phòng với ý định cho công nhân thuê. Tuy nhiên, mấy năm nay chỉ có vài người đến hỏi thuê, ở một thời gian ngắn rồi dọn đi. Kinh doanh không được khiến chúng tôi lâm vào cảnh nợ nần”, chị Hiền vừa nói vừa chỉ tay vào dãy phòng trọ bắt đầu xuống cấp, mục nát của nhà mình và thở dài.
Nhiều người dân ở Mỹ Phước 3 cũng đang lâm vào tình trạng tương tự như chị Hiền. Người thì đầu tư mua hàng loạt lô đất với ý định bán lại kiếm lời, người xây nhà nghỉ, khách sạn hoặc mua máy móc, vật tư về phụ vụ nhu cầu xây dựng khi khu đô thị mới hình thành. Nhưng đầu tư một đống của, khu đô thị thì bỏ hoang khiến họ mắc kẹt không lối thoát trong Mỹ Phước 3.
Quốc Tuấn - Khắc Thành
Cuộc ‘tháo chạy’ khỏi bất động sản Bình Dương
Trong khi các thị trường bất động sản giáp ranh TP.HCM như Đồng Nai, Long An đã sôi động trở lại thì “người hàng xóm” Bình Dương lại khá “im hơi lặng tiếng”
" alt=""/>Đất nền Bình Dương: Vị đắng sau cơn sốt đất