Hơn 600 kỹ sư của Aston Martin hoạt động trong 220 giờ đồng hồ để tạo ra được một chiếc DB11.
Siêu xe Aston Martin DB11 lần đầu tiên trình làng tại Triển lãm ô tô Geneva 2016 và được xem là một mẫu xe tạo nên thế kỷ thứ 2 của thương hiệu xe Anh quốc. Aston Martin cho biết DB11 là mẫu xe nhẹ, mạnh mẽ cũng như không gian tốt nhất của Aston Martin từ trước đến nay nhờ những cái tiến vượt bậc.
Và đây là cách mà chiếc siêu xe này được tạo ra.
Chiếc DB11 được tạo ra tại nhà máy rộng hơn 70.000 mét vuông của Aston Martin ở Warwickshire ngay bên ngoài Birmingham, Anh. Tại đây, bạn có thể thấy hàng loạt các thân xe đã sơn hoàn chỉnh và sẵn sáng lắp ráp.
![]() |
Chiếc xe được bắt đầu với phần khung gầm. Cấu trúc khung sườn của DB11 mới bằng nhôm nhẹ hơn, cứng hơn và hiệu quả không gian cao hơn. Các kỹ thuật viên và cánh tay robot tự động sẽ hàn, gắn khung gầm của chiếc siêu xe này.
![]() |
Theo mô tả, chất kết dính khung gầm của xe rất nhẹ, mạnh mẽ và cũng khá độc hại nên những người thợ sẽ phải sử dụng đồ bảo hộ.
![]() |
Các bộ phận của khung xe được ráp lại với nhau bằng robot tự động.
![]() |
Ghế ngồi của DB11 được may toàn bộ từ da thật. Các máy may tự động được sử dụng để tạo ra hiệu ứng hoàn toàn giống nhau trên các ghế ngồi.
![]() |
Phần lớn các thao tác trên da đều thực hiện bằng máy móc nhưng ở các chi tiết nhỏ và phức tạp hơn sẽ được làm thủ công để đảm bảo hoàn hảo nhất có thể.
![]() |
![]() |
Bảng điều khiển trung tâm của chiếc siêu xe này cũng được những người thợ lắp ráp thủ công.
![]() |
Các hộp đựng phụ tùng của xe để rải rác trong khu sản xuất
![]() |
Trước khi bảng điều khiển trung tâm được đặt đúng vị trí, tất cả dây nối phải được đặt chính xác trong xe. Một điều ít ai biết là hệ thống dây kết nối trên mỗi chiếc xe có thể lên tới 2,57km giúp kết nối các bộ phận lại với nhau trong đó có đèn, hệ thống âm thanh, sưởi ấm.
" alt=""/>Siêu xe nhanh, mạnh nhất Aston Martin DB11 được tạo ra thế nào?Vụ kiện liên quan tới ứng dụng tin nhắn WhatsApp và Instagram đang sử dụng. Facebook có vẻ không đếm xỉa tới vụ kiện của BlackBerry khi cho rằng công ty này đang kiếm cớ để moi tiền.
![]() |
BlackBerry kiện Facebook để kiếm tiền. |
“Vụ kiện cho thấy mảng kinh doanh ứng dụng nhắn tin của BlackBerry tệ tới mức nào”, Facebook nhận xét. Mạng xã hội này cho rằng BlackBerry nên tập trung đổi mới thay vì muốn kiếm tiền theo cách kiện tụng công ty khác.
Có vẻ Facebook đã có lý khi đề cập tới tốc độ đổi mới chậm chạp của BlackBerry. Cách đây 10 năm, BlackBerry là một trong những công ty hàng đầu thế giới, nhưng sau đó thay vì tập trung vào người dùng, công ty này hướng tới đối tượng khách hàng là chính phủ và tập đoàn lớn.
BlackBerry hiện vẫn có một số mẫu điện thoại ít ỏi do đối tác sản xuất như BlackBerry Motion và BlackBerry KeyOne, nhưng bán được rất ít.
Vụ kiện liên quan tới ứng dụng tin nhắn BlackBerry Messenger (BBM), cụ thể là cơ chế bảo mật và tiện lợi khi gửi tin nhắn mọi nơi mà không phải trả phí. BBM có trước thời WhatsApp và ứng dụng tin nhắn của Facebook.
Năm ngoái, BlackBerry cũng kiện Nokia ra tòa, cáo buộc công ty này vi phạm sáng chế kết nối mạng trên điện thoại.
Nguyễn Minh (theo Mashable)
Ngày 1/3, Facebook đã kết thúc thử nghiệm chia tách News Feed thành hai luồng tin tức ở sáu quốc gia.
" alt=""/>Làm ăn bết bát, BlackBerry kiện Facebook để kiếm tiền