- MU tái khởi động chiến dịch chiêu mộ Jose Gimenez. Real Madrid mua Icardi và chuẩn bị tiền lấy cả Dybala. David Silva hạnh phúc với Man City.
- MU tái khởi động chiến dịch chiêu mộ Jose Gimenez. Real Madrid mua Icardi và chuẩn bị tiền lấy cả Dybala. David Silva hạnh phúc với Man City.
Chia sẻ về sản phẩm của mình, nhà sáng lập Tống Văn Huy cho biết, anh muốn lan tỏa văn hóa đọc vốn đang dần mai một trong cộng đồng. Ngoài ra, sự phát triển của ứng dụng này còn mở ra cơ hội mới cho những người làm sáng tạo nội dung (content creator) trên nền tảng do chính người Việt Nam phát triển.
Đến với Shark Tank, startup kêu gọi số vốn 23 tỷ đồng đổi lấy 20% cổ phần của công ty. Quan trọng hơn cả, nhà sáng lập Reavol mong muốn có sự tham gia của các shark trong việc điều hành công việc.
Nói thêm về Reavol, nhà sáng lập Tống Văn Huy giải thích, ứng dụng này hoạt động trên cả 2 mô hình B2C và B2B. Trong đó, sàn thương mại điện tử sẽ là nơi bán các nội dung tóm tắt sách. Các tác giả sẽ đăng tác phẩm của mình lên nền tảng. Nhiệm vụ của đội ngũ vận hành Reavol là biên tập, kiểm duyệt chất lượng nội dung trước khi đưa nó đến người dùng.
Trước những lo ngại về bản quyền, nhóm phát triển Reavol cho biết, một cuốn sách có thể có tới 10 nội dung tóm tắt khác nhau. Mỗi bản tóm tắt này lại là một tác phẩm riêng với những cảm nhận riêng của chính tác giả.
Tuy vậy, Shark Hưng vẫn băn khoăn khi cho rằng việc dịch thuật hay review sách vì mục đích thương mại chính là tạo ra một “tác phẩm tái sinh”, điều này cần được sự cho phép của tác giả.
Theo đội ngũ phát triển sản phẩm, dù ứng dụng mới ra mắt được một năm, hoàn toàn chưa quảng cáo nhưng đã có 600.000 người sử dụng.
Tuy chỉ có 1% người dùng trả phí, doanh thu mà ứng dụng đạt được hiện ở mức 500 triệu đồng. Mức giá của ứng dụng này là 1,99 triệu đồng với gói trọn đời. Với gói 1 năm, số tiền người dùng phải trả là 999.000 đồng.
Trước những lo ngại về việc ứng dụng Reavol sẽ làm ảnh hưởng đến “văn hóa đọc”, nhà sáng lập Tống Văn Huy cho rằng, để đọc hết một cuốn sách đòi hỏi rất nhiều thời gian và sự kiên nhẫn. Hoàn toàn có thể thu nhận nội dung từ cuốn sách đó ngay cả khi đang lái xe. Việc nghe tóm tắt sách cũng có ý nghĩa hơn nhiều thay vì cầm điện thoại để lướt TikTok.
Chia sẻ về dự định trong tương lai, nhà sáng lập Mỹ Nga của Reavol cho biết, startup này đặt kế hoạch đến tháng 9/2023 sẽ có 2 triệu người dùng, đến năm 2024 là 5 triệu. Ở thời điểm hiện tại, mỗi ngày startup lại có thêm 1.500 người đăng ký mới không tốn một khoản marketing nào.
Theo dự tính, trong trường hợp có 1,5 triệu người sử dụng, startup sẽ hoàn vốn và có tỷ suất lợi nhuận giai đoạn sau là 40%. Sau đó, mục tiêu của Reavol là trở thành công ty đại chúng và niêm yết lên thị trường chứng khoán.
Là “cá mập” duy nhất hứng thú với Reavol, Shark Hưng (Phạm Thanh Hưng - Phó chủ tịch HĐQT Cen Group) đã ra giá 23 tỷ đồng đổi lấy 45% cổ phần của startup. Tuy vậy, do không thỏa thuận được về % cổ phần, bộ đôi nhà sáng lập Reavol đã từ chối lời đề nghị của Shark Hưng và ra về.
Trọng Đạt
" alt=""/>Startup công nghệ phát triển app giúp giảm 80% thời gian đọc sáchNhưng nguyên nhân sâu xa của các quy định chặt chẽ nhằm vào thị trường tiền mã hóa, cũng như các công ty công nghệ khổng lồ, là vấn đề kinh niên của Trung Quốc trong hàng chục năm qua.
Nguồn vốn bốc hơi
Trước đây, giới thượng lưu Trung Quốc thường né tránh việc kiểm soát vốn bằng việc mua bất động sản tại nước ngoài, linh hoạt các loại hoá đơn trong thương mại quốc tế, thậm chí là buộc các nhân viên phải chuyển tiền tới các tài khoản ngoại quốc.
Bất chấp việc Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp hà khắc để hạn chế tình trạng chảy máu nguồn vốn, nhiều chuyên gia cho rằng trong giai đoạn 2009 – 2018, lượng vốn thoát khỏi đất nước này còn tăng lên đáng kể, đến mức có thời điểm, PBOC đã dừng công khai thống kê vốn xuất ngoại của nước này (giai đoạn 2015-2016, gần 1.000 tỷ USD rời bỏ đại lục).
![]() |
Với Bitcoin, tình trạng này càng trở nên khó kiểm soát, khi không chỉ giới nhà giàu, mà giờ đây người dân có thể sở hữu các tài sản ở nước ngoài dễ dàng hơn. Tất cả là nhờ vào đặc tính phi tập trung và chỉ cần Internet để giao dịch của Bitcoin và nhiều đồng tiền mã hóa dựa trên blockchain khác.
Mối đe dọa về dòng chảy vốn tiếp tục là ưu tiên của PBOC khi nền kinh tế Trung Quốc bước vào giai đoạn hồi phục sau đại dịch Covid -19, nhất là trong bối cảnh Trung Quốc triển khai chiến dịch “thịnh vượng chung”, chương trình kinh tế mang tính hướng nội khi khuyến khích người dân đầu tư trong nước, đánh thuế thu nhập cao hơn với giới nhà giàu để phân bổ lại của cải xã hội.
Cựu cố vấn Li Daokui của PBOC đã cảnh báo rằng tốc độ hồi phục nhanh của nền kinh tế Mỹ có thể thu hút các dòng vốn, khi người dân Trung Quốc có xu hướng mua sắm tài sản tại Mỹ để đảm bảo an toàn tài chính.
Theo quan điểm của PBOC, các giao dịch tiền điện tử đã làm trầm trọng thêm vấn đề dịch chuyển vốn, căn bệnh mãn tính tại Trung Quốc. Với chương trình thịnh vượng chung, Trung Quốc đặt mục tiêu hạn chế chảy máu nguồn vốn và khuyến khích luân chuyển của cải trong nước. Và việc triển khai chương trình này sẽ gặp khó khăn nếu không cấm triệt để các hoạt động liên quan tiền điện tử.
Theo Chainalysis Blockchain, nền tảng theo dõi dữ liệu, trong giai đoạn 2019-2020, đã có hơn 50 tỷ USD tiền mã hoá rút khỏi khu vực Đông Á, và phần lớn trong số đó là từ Trung Quốc.
Chainalysis ghi nhận phần lớn lượng vốn thoát khỏi Đông Á là đồng Tether (USDT), đồng mã hoá neo giá với USD. Tether trở nên phổ biến trong năm 2017 sau khi PBOC cấm giao dịch crypto tại Trung Quốc. Giao dịch từ Bitcoin sang Tether cũng bị cấm, nhưng người mua vẫn có thể bí mật trao đổi với các môi giới hoặc sử dụng tài khoản ngân hàng nước ngoài.
Theo cựu giám đốc nghiên cứu của Grayscale, Philip Bonello, Tether đặc biệt phổ biến ở Trung Quốc vì giá trị của nó ổn định từ việc neo giá với đồng USD, giúp người dùng dễ dàng chuyển đổi sang đồng pháp định.
Cấm tiền điện tử, nhưng thúc đẩy NFT
Cũng được phát triển dựa trên công nghệ blockchain, nhưng các mã hoá thông báo không thể thay thế (NFT) và tiền mã hóa lại có số phận trái ngược tại Bắc Kinh.
Tháng 1/2022, Blockchain Services Network (BSN), 1 công ty quốc doanh của Trung Quốc đã lên kế hoạch ra mắt nền tảng hạ tầng cho phép cá nhân và doanh nghiệp trong nước sản xuất, mua bán NFT..
He Yifan, giám đốc điều hành Red Date Technology, công ty hỗ trợ kỹ thuật cho BSN, khẳng định NFT sẽ “không gặp vấn đề pháp lý tại Trung Quốc” nếu không dính líu tới tiền điện tử như Bitcoin.
Giám đốc này cũng cho biết Trung Quốc đã cấm tất cả các blockchain như Ethereum, vốn được sử dụng như 1 sổ cái “mở” để hỗ trợ và theo dõi các giao dịch NFT. Do đó, BSN áp dụng mạng lưới kết hợp chuỗi khối từ Ethereum và 9 nền tảng khác để đáp ứng các yêu cầu từ nhà chức trách, như đảm bảo xác định danh tính người dùng và cho phép nhà nước can thiệp nếu xuất hiện các “hoạt động trái phép”.
Đến nay, lĩnh vực NFT của Trung Quốc có vẻ như đang là vùng xám. Hiện người dùng tại quốc gia này có thể sử dụng đồng NDT thay cho các đồng tiền mã hoá, để mua loại sản phẩm này trong nước.
Tháng 6/2021, gã thương mại khổng lồ Alibaba ra mắt bộ sưu tập 16.000 tác phẩm nghệ thuật NFT và bán hết veo chỉ trong vòng vài phút, qua hệ thống thanh toán di động Alipay. Đồng thời, đại diện công ty này cho rằng bản chất của NFT và Bitcoin có sự khác nhau.
“NFT không thể hoán đổi cho nhau cũng như không thể bị chia nhỏ, khiến nó khác về bản chất so với các đồng tiền mã hoá như Bitcoin”, người phát ngôn của AntChain, chi nhánh blockchain của Ant Group, thuộc tập đoàn Alibaba cho biết.
Trong những tháng tiếp theo, Alibaba cùng các gã khổng lồ công nghệ khác như Tencent, nền tảng truyền thông xã hội, Bilibili, công ty phát sóng video trực tuyến, và JD.com, công ty thương mại điện tử đã đổi tên các dịch vụ NFT thành “các bộ sưu tầm kỹ thuật số”, động thái mà các chuyên gia đánh giá là 1 nỗ lực tránh giám sát của nhà chức trách tại đây.
Dù vậy, các công ty công nghệ lớn nhất tại Trung Quốc vẫn chưa thể thu lời bất chấp nhu cầu NFT tăng cao, do người mua NFT tại đây chưa được phép bán lại bộ sưu tập của mình.
Vấn đề này hứa hẹn sẽ sớm được giải quyết, khi BSN đang hướng tới xây dựng một thị trường NFT trong nước, quy tụ và kết nối được các công ty tư nhân riêng lẻ đang sở hữu NFT khác.
Vinh Ngô
Các công ty như NVIDIA và AMD được yêu cầu dừng bán một số card đồ họa phục vụ trí tuệ nhân tạo (AI) cho các khách hàng tại Trung Quốc.
" alt=""/>Đằng sau quyết định cấm Bitcoin và tiền ảo của Trung Quốc