CĐV đội bóng vùng Merseyside đã nhuộm đỏ Basel theo lời kêu gọi của chiến lược gia người Đức tại chung kết EUROPA League với Sevilla. Họ cũng là người vượt lên dẫn trước bằng bàn thắng của Daniel Sturridge ở phút 34.
Tuy nhiên, sau giờ giải lao là một Liverpool khác, đánh mất mình, để lọt lưới tới 3 bàn, đành nhìn đối thủ La Liga lần thứ 3 xưng vương liên tiếp.
Liverpool đánh mất mình trong hiệp 2 |
Sau trận đấu, thuyền trưởng Klopp thừa nhận, các học trò của ông đã mất tinh thần, dẫn đến chệch choạc trong lối chơi sau bàn gỡ của Sevilla.
"Sau bàn gỡ của đối thủ (đầu hiệp 2), chúng tôi đã mất niềm tin vào lối chơi của mình. Mọi thứ thay đổi từ lúc này. Chúng tôi không còn duy trì được chuyền bóng nhanh và đơn giản mà đánh mất thế trận của mình.
Quả không dễ khi để thủng lưới ở ngay phút đầu tiên sau giờ nghỉ giải lao, nhưng rõ ràng cách phản ứng của chúng tôi là có vấn đề".
Klopp cũng bày tỏ sự không hài lòng với cách điều khiển của trọng tài chính Jonas Eriksson: "Mọi người nói với tôi về 2 tình huống bóng chạm (của Sevilla tay trong hiệp 1. Hôm nay trọng tài đã ra 4 quyết định và tất cả đều chống lại chúng tôi".
Klopp lập kỷ lục buồn, thua 5 trận chung kết liên tiếp |
Thất bại đêm qua của Liverpool đánh dấu kỷ lục buồn của Klopp: lần thứ 5 liên tiếp thua ở 1 trận chung kết. Trước đó là 2 trận ở Cúp QG Đức, 1 ở Champions League (2013) đều trước Bayern và mới nhất là thua Man xanh trên chấm phạt đền tại Capital One Cup.
"Trong cuộc sống có những điều quan trọng hơn bóng đá. Tôi không nghĩ Chúa đã định sẵn tôi luôn gặp xui",ông nhún vai.
Và HLV cá tính này đã khích lệ việc đội nhà phải vắng mặt ở giải châu Âu: "Chúng tôi không có những trận đấu vào thứ Tư và thứ Năm, có nghĩa chúng tôi có thời gian tập luyện để trở lại mạnh mẽ hơn. Đội bóng này chắc chắn sẽ có khác biệt. Chúng tôi sẽ thực hiện mua sắm,...".
![]() CĐV Liverpool và Sevilla choảng nhau trên khán đài Ngay trước khi trận chung kết Europa League giữa Liverpool và Sevilla diễn ra, nhóm CĐV quá khích của hai đội đã lao vào nhau ẩu đả trên khán đài sân Jacob Park (Basel, Thụy Sỹ). " alt=""/>Klopp lý giải thất bại cay đắng của LiverpoolNhờ kết hợp các bộ phận như côn, ga và số lại với nhau, người lái xe số tự động chỉ cần chú trọng đến chân ga và chân phanh, không phải vất vả sang số hay lo xe chết máy giữa chừng, nhờ đó cảm thấy thoải mái hơn dù phải di chuyển trong điều kiện giao thông đông đúc. Tuy nhiên, lợi thế này đôi khi lại khiến người sử dụng tỏ ra chủ quan, phụ thuộc vào công nghệ dẫn đến một số sai sót gây nguy hiểm cho người lẫn xe. Thói quen dùng cả hai chân Chắc hẳn ai đã từng tìm hiểu luật giao thông đường bộ đều biết đến câu hỏi “Khi điều khiển xe số tự động, người lái xe sử dụng chân như thế nào cho đúng?”, và đáp án chính là “Không sử dụng chân trái, chân phải điều khiển cả bàn đạp phanh và bàn đạp ga”. Nhưng trong thời gian gần đây, không ít vụ “xe điên” gây tai nạn hàng loạt do đạp nhầm chân ga lại xuất phát từ nguyên nhân dùng 2 chân để điều khiển xe, một chân ga một chân phanh. Trên thực tế, nhiều tài xế còn cho rằng phương pháp này thuận tiện hơn bởi không cần để chân nào thừa thải.
Thế nhưng, đây là một thói quen sai lầm cần phải loại bỏ ngay nếu không sẽ gây ra hậu quả khôn lường. Ở xe số tự động, chân ga và phanh được bố trí thẳng với hướng chân phải đưa ra, vừa đúng tư thế ngồi chắc chắn nhất. Việc người lái cố đưa chân trái sang bàn đạp phanh khiến phía chân này luôn trong vị trí tréo ngoe, làm tư thế ngồi không thoải mái, trong trường hợp cần phanh gấp thì lực đạp sẽ không đủ. Còn chân phải chỉ ở vị trí chân ga trong thời gian dài, một khi gặp tình huống bất ngờ phải phanh thì chân ga không nhả kịp, làm tác dụng phanh giảm đi rất nhiều, và xe vẫn lao tới dù người lái có đạp phanh đi chăng nữa, đó là lý do khiến chiếc xe bị mất kiểm soát. Để chân chờ ở bàn đạp ga Do tích hợp các thao tác vào cùng một chân, nên đa phần những sai lầm khi sử dụng xe số tự động đều thuộc về hành vi sử dụng chân, mà ở đây là trường hợp không thực hiện đúng nguyên tắc “không ga thì phanh”, lười hoặc quên chuyển sang chân phanh mà vẫn chờ để trên bàn đạp ga. Đúng ra nếu không đạp ga, người lái phải chuyển ngay mũi chân sang phía bàn đạp phanh. Nếu cứ để chờ ở chân ga, khi gặp tình huống nguy hiểm, theo phản xạ tài xế sẽ đạp chân ngay, nhưng xe không dừng lại mà còn bất ngờ lao về phía trước. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các vụ “xe điên” hiện nay.
Không sử dụng chế độ số thể thao Dù xe số tự động, nhưng vẫn có chế độ số thể thao, số tay hay số bán tự động, thường được ký hiệu “+,-” hoặc “M1, M2, L1, L2”… ngay trên cần số. Ở một số dòng xe còn tiện ích hơn khi tích hợp lẫy chuyển số bằng tay trên vô lăng. Khi cần số ở chế độ này, xe không tự lên số theo tốc độ mà người lái sẽ tự chuyển số theo mục đích. Một khi nắm vững tính năng của từng chế độ, người lái có thể tự cài đặt số hợp lý cho từng đoạn đường, nhờ đó không chỉ giảm thiểu hao mòn mà còn ngăn ngừa nguy cơ tai nạn.
Cụ thể, ứng dụng chế độ số thể thao có ảnh hưởng rất lớn đến sự an toàn khi đi đường dốc hay đổ đèo. Khi leo dốc, xe có thể tự sang số để đảm bảo đủ sức kéo và tốc độ. Nhưng khi xuống dốc, xe lao nhanh theo quán tính, hộp số sẽ lên số cao kéo theo không còn khả năng hãm theo kiểu phanh động cơ. Trong trường hợp này, tài xế cần phải chủ động về số tay 1, 2… sao cho thích hợp với độ nghiêng và chiều dài con dốc để đảm bảo tốc độ an toàn. Nếu không sử dụng số tay, tài xế buộc phải đạp phanh để hãm tốc, nhưng phương án này không cho hiệu quả tối ưu, ngược lại để phanh làm việc trong tình trạng khắc nghiệt liên tục dễ làm cháy phanh, hoặc mất tác dụng hệ thống thủy lực.
Bên cạnh đó, nhiều tài xế còn có thói quen về số N khi xe đổ dốc để xe chạy theo quán tính nhằm tiết kiệm nhiên liệu. Đây là một quan điểm hoàn toàn sai lầm, bởi xe số tự động hiện nay đều có khả năng tự ngắt cung cấp nhiên liệu cho động cơ khi xe xuống dốc, nếu về số N sẽ vô tình khởi động hệ thống trở lại, đôi khi còn tốn kém hơn. Chưa kể, để xe trôi dốc theo quán tính vô cùng nguy hiểm, người lái phải đạp phanh thường xuyên gây nóng phanh hoặc nhanh hỏng hóc, đồng thời khó phản ứng kịp khi gặp chướng ngại vật bất ngờ. (Theo NLĐ)" alt=""/>Lái xe số tự động, đơn giản nhưng vẫn mắc sai lầm
Có lẽ trước mắt, bạn cứ thực hiện đúng theo nguyên tắc số 1 “phu xướng phụ tùy”, đứng ra đảm nhận vai chính trong vở diễn ở chốn phòng the của hai vợ chồng. Điều này có cái lợi là giúp bạn tự tin trong việc dẫn dắt vợ trong cuộc yêu, chủ động đưa ra sáng kiến trong việc thay đổi các tư thế yêu đương. Điểm bất lợi là khi bạn giành phần xông pha “đứng mũi chịu sào” mà vợ cứ tà tà “nước lên tới đâu thuyền lên tới đó” thì lắm khi “mũi dại, lái chịu đòn” phải không bạn? Vì vậy bạn phải phối hợp chồng chèo vợ chống làm sao thật nhịp nhàng. Quá trình phản ứng trong giai đoạn đạt cực khoái có 4 thời điểm: hưng phấn, bình ổn, cực khoái và tiêu tan. Điều quan trọng ở đây là làm thế nào có thể nhận ra được chuỗi cảm xúc trong quá trình đó. Bạn hãy tính sự hưng phấn trên thang điểm từ 1 đến 10, khi cơ thể của bạn đạt ở mức 7 điểm, hãy “chạy nước rút” để “tới ngay kẻo... lỡ”. Thường thì bằng 2 cách: 1/ Tăng cường độ kích thích: Tăng ma sát ở vùng nhạy cảm nhất của nam giới là ở quy đầu, bằng cách di chuyển dồn dập hơn. 2/ Đẩy nhanh cảm giác: Tập trung mọi giác quan vào “chuyện ấy”, vợ đồng thuận làm theo những gợi ý của chồng và “hợp tác” đúng thời điểm. Cộng hưởng tích cựckhi chồng đang hưng phấn, nghĩa là lúc nào chồng mạnh thì vợ “hùa theo”, làm thế dễ giúp chồng lên đỉnh (nếu vợ “xìu xìu ển ển” hoặc... ngưng ngang thì chồng cứ giữ “bình ổn” hoài còn lâu mới “xuất binh” được). Trước đó bạn nhớ kéo dài “khúc nhạc dạo đầu” để bà xã hào hứng hơn khi đến phần kế tiếp nhé. Thạc sĩ - BS LAN HẢI (Theo PNO)" alt=""/>Bệnh 'đã tới chợ mà không tiêu được tiền'
|