
Đội "nghĩa địa" trên đầu.
ữngbộtainghelạthườhôm nay thời tiết như thế nào
"Thiên sứ".
ữngbộtainghelạthườhôm nay thời tiết như thế nào
Tai nghe "lộ thiên".
ữngbộtainghelạthườhôm nay thời tiết như thế nào
Đội "nghĩa địa" trên đầu.
ữngbộtainghelạthườhôm nay thời tiết như thế nào"Thiên sứ".
ữngbộtainghelạthườhôm nay thời tiết như thế nàoTai nghe "lộ thiên".
ữngbộtainghelạthườhôm nay thời tiết như thế nàoHòa mình trong không khí sôi động tại sự kiện, hoa hậu Khánh Vân chia sẻ: “Tôi rất tâm đắc với ý nghĩa nhân văn mà “Dai-ichi Life - Cung đường yêu thương 2023” mang đến cho cộng đồng. Tham gia sự kiện hôm nay, tôi mong muốn cùng với Dai-ichi Life Việt Nam truyền cảm hứng đến cho mọi người rèn luyện nâng cao sức khỏe, xây dựng phong cách sống tích cực, khoẻ mạnh cả thể chất lẫn tinh thần”.
Hoa hậu Khánh Vân bật mí, bản thân là người yêu thích thể thao và rất siêng năng rèn luyện vì việc tập luyện mỗi ngày chính là chìa khóa giúp cho cô có một sức khỏe tốt, một tinh thần lạc quan, luôn hướng về những điều tích cực trong cuộc sống.
Cùng gia đình đến tham dự sự kiện và chinh phục cung đường 3km, chị Phương Thảo, ở quận 7, TP.HCM hào hứng chia sẻ: “Cả gia đình mình đã có một ngày cuối tuần ý nghĩa và đáng nhớ với những trải nghiệm tại sự kiện. Không khí sôi động, nhiệt huyết tại sự kiện đã mang đến nguồn năng lượng tích cực và tinh thần gắn kết đến với các thành viên tham gia. Với gia đình mình, niềm vui khi cả nhà bên nhau, cùng nhau rèn luyện sức khoẻ, cùng tiến lên và cùng về đích, điều đó thật hạnh phúc”.
Minh Trang cùng nhóm bạn chinh phục cung đường 5km chia sẻ: “Nhóm em là các bạn trẻ mới bắt đầu yêu thích chạy bộ. Tham gia chinh phục cung đường chạy hôm nay, ngoài việc có cơ hội rèn luyện sức khỏe, nhóm em còn có cơ hội giao lưu với hoa hậu Khánh Vân. Giây phút cả nhóm hoàn thành cung đường chạy, được hoa hậu Khánh Vân trao huy chương thực sự là một khoảnh khắc đáng nhớ”.
Sự kiện đã tổng kết Thử thách Gió (diễn ra từ 11/9/2023 - 15/10/2023) - thử thách thứ 4 của “Dai-ichi Life - Cung đường yêu thương 2023” đã có thành tích ấn tượng, gồm 28.023 người tham gia, 2.924.204 ki-lô-mét được ghi nhận, quy đổi được 3.000 cây xanh và đóng góp 1 tỷ đồng cho cộng đồng.
Ngoài ra, sự kiện cũng đã vinh danh các chiến binh xuất sắc nhất của Thử thách Gió, đồng thời chính thức phát động thử thách cuối cùng của chương trình: “Thử thách Vô - Yêu thương”, diễn ra từ ngày 30/10/2023 đến hết ngày 3/12/2023.
Chương trình “Dai-ichi Life - Cung đường yêu thương 2023” không chỉ mang đến cho các thành viên tham gia cơ hội rèn luyện sức khỏe, giao lưu và kết nối mà còn đóng góp ý nghĩa cho cộng đồng, xã hội. Từ đầu chương trình đến nay đã có hơn 12 triệu ki-lô-mét được ghi nhận, quy đổi được 12.000 cây xanh và đóng góp 4 tỷ đồng cho cộng đồng.
Một trong những hoạt động hỗ trợ cộng đồng nổi bật đã và đang được Dai-ichi Life Việt Nam triển khai là chương trình “Kết nối triệu yêu thương - Hạnh phúc cho trái đất” với dự án “Trồng cây xanh đô thị”, trồng 15.000 cây xanh tại các thành phố lớn bao gồm Đà Nẵng, Hà Nội, TP.HCM trong năm 2023 với tổng ngân sách 1,5 tỷ đồng nhằm góp phần phủ xanh đô thị, giảm thiểu khí thải các-bon, cải thiện chất lượng không khí và bảo vệ trái đất.
Vừa qua, vào các ngày 10/6 và 14/10/2023, dự án “Trồng cây xanh đô thị” đã được Dai-ichi Life Việt Nam triển khai, trồng 2.600 cây xanh trị giá 400 triệu đồng tại TP. Đà Nẵng và 2.150 cây bóng mát trị giá hơn 400 triệu đồng tại xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội.
Chương trình Đi/Chạy bộ và hoạt động thể dục thể thao trực tuyến vì cộng đồng “Dai-ichi Life - Cung đường yêu thương 2023” diễn ra từ ngày 15/4/2023 đến ngày 3/12/2023. Lấy ý tưởng từ 5 yếu tố hình thành nên sự sống theo triết lý Ngũ Đại Nhật Bản, “Dai-ichi Life - Cung đường yêu thương 2023” được chia thành 5 Thử thách mang tên Đất, Nước, Lửa, Gió, Vô với nhiều điểm mới và trải nghiệm thú vị hơn. Bên cạnh hoạt động đi/chạy bộ, chương trình được thiết kế linh hoạt với nhiều bộ môn được ghi nhận tự động trong hơn 50 bộ môn thể dục thể thao, mở rộng cho nhiều đối tượng ở mọi lứa tuổi tham gia, từ cá nhân đến gia đình. |
Doãn Phong
" alt=""/>Hoa hậu Khánh Vân đồng hành cùng 'DaiCăn cứ theo quy định tại Điều 38 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 thì:
"Điều 38. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
...
4. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau:
...
b) Ít nhất 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
..."
Theo đó, người sử dụng lao động sẽ có trách nhiệm bồi thường ít nhất 30 tháng tiền lương cho thân nhân của người lao động bị chết do tai nạn lao động.
Ngoài ra, về chế độ của BHXH, Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
"Điều 66. Trợ cấp mai táng
1. Những người sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận một lần trợ cấp mai táng:
...
b) Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
...
2. Trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người quy định tại khoản 1 Điều này chết.
...
Điều 67. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng
1. Những người quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 66 của Luật này thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng tiền tuất hằng tháng:
...
c) Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
...
2. Thân nhân của những người quy định tại khoản 1 Điều này được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng, bao gồm:
a) Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; con được sinh khi người bố chết mà người mẹ đang mang thai;
b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ;
d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên.
...
Điều 68. Mức trợ cấp tuất hằng tháng
1. Mức trợ cấp tuất hằng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% mức lương cơ sở; trường hợpthân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức lương cơ sở.
2. Trường hợp một người chết thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 67 của Luật này thì số thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng không quá 04 người; trường hợp có từ 02 người chết trở lên thì thân nhân của những người này được hưởng 02 lần mức trợ cấp quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Thời điểm hưởng trợ cấp tuất hằng tháng được thực hiện kể từ tháng liền kề sau tháng mà đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 66 của Luật này chết. Trường hợp khi bố chết mà người mẹ đang mang thai thì thời điểm hưởng trợ cấp tuất hằng tháng của con tính từ tháng con được sinh.
Điều 69. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất một lần
Những người quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 66 của Luật này thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần:1. Người lao động chết không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 67 của Luật này;
2. Người lao động chết thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 67 nhưng không có thân nhân hưởng tiền tuất hằng tháng quy định tại khoản 2 Điều 67 của Luật này;
3. Thân nhân thuộc diện hưởng trợ cấp tuất hằng tháng theo quy định tại khoản 2 Điều 67 mà có nguyện vọng hưởng trợ cấp tuất một lần, trừ trường hợp con dưới 06 tuổi, con hoặc vợ hoặc chồng mà bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
4. Trường hợp người lao động chết mà không có thân nhân quy định tại khoản 6 Điều 3 của Luật này thì trợ cấp tuất một lần được thực hiện theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Điều 70. Mức trợ cấp tuất một lần
1. Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng bảo hiểm xã hội trước năm 2014; bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho các năm đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2014 trở đi; mức thấp nhất bằng 03 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội. Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội làm căn cứ tính trợ cấp tuất một lần thực hiện theo quy định tại Điều 62 của Luật này.
2. Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu chết được tính theo thời gian đã hưởng lương hưu, nếu chết trong 02 tháng đầu hưởng lương hưu thì tính bằng 48 tháng lương hưu đang hưởng; nếu chết vào những tháng sau đó, cứ hưởng thêm 01 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng lương hưu, mức thấp nhất bằng 03 tháng lương hưu đang hưởng.
..."
Bạn có thể đối chiếu các quy định trên với trường hợp của bạn hỏi để xác định chế độ hưởng tương ứng cho thân nhân người lao động.
Luật sư Nguyễn Thanh Tùng; Văn phòng luật sự Phạm Hồng Hải và Cộng sự - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội;
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Khi hết thời hạn tồn tại của công trình ghi trong giấy phép xây dựng có thời hạn và cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyết định thu hồi đất, chủ đầu tư cam kết tự phá dỡ công trình.
" alt=""/>Chế độ được hưởng khi gặp tai nạn lao động“Ở thành phố lớn mà thu nhập 2 vợ chồng 30 triệu/tháng thì không phải là cao. Bạn không nói rõ quê bạn như thế nào, có lạc hậu và xa thành thị quá không? Công việc ở quê với hai vợ chồng sẽ ra sao nếu bỏ phố về quê.
Nhiều người giàu có sau nhiều năm họ cũng bỏ phố về quê đấy. Những người ở phố về quê họ biết được lợi thế của cuộc sống ở quê cũng như những bất lợi của quê để khắc phục.
Theo tôi, vợ chồng nên bàn bạc tính toán kỹ, một trong những bất lợi ở quê là mối quan hệ phức tạp thậm chí có thể có cả hủ tục. Tuy nhiên cần lưu ý: sức khỏe con người là vốn quý nhất; có sức khỏe gần như là có tất cả”, độc giả Thanh Tùng viết.
“Tôi đã làm việc ở Hà Nội 5 năm, nhưng trong tâm tư tôi sẽ sống ở quê nếu có thu nhập tốt. Tôi nghĩ ở quê bây giờ sống cũng rất thoải mái, đời sống mọi người đều không kém ở Hà Nội. Rất nhiều người muốn lên Thủ đô sống mua chung cư hoặc mua nhà nhưng tôi đã xem và chứng kiến nhiều cảnh sống bí bách, thiếu không gian, nhiều thứ rất bất tiện.
Tóm lại ở quê mà có thu nhập tốt thì sướng hơn rất nhiều so với ở Hà Nội. Đừng lấy lý do tương lai con cái, điều kiện vật chất tốt hơn... vì các học sinh giỏi đều ở tỉnh lẻ và các thành phố nhỏ. Ở Hà Nội chỉ tốt nếu thu nhập cao và bạn có tiền nhiều. Còn nếu về quê mà có tiền thì chả thua gì ở Hà Nội”.
Về quê không có việc thì “đói”
Bên cạnh ý kiến cho rằng đã ở thành phố, lương cao mà không mua được nhà, cuộc sống lại ngột ngạt, ô nhiễm thì nên về quê, nhiều độc giả lại khẳng định, nếu vợ chồng ở Hà Nội, có công việc ổn định, lương cao mà bỏ về quê không có việc làm thì cũng chỉ có “đói”.
“Tôi nghĩ các bạn cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định. Tôi cũng bằng tuổi bạn, các bạn phải tính được việc về quê sẽ làm gì.
Tiền không phải quan trọng nhất nhưng thiếu tiền nảy sinh rất nhiều thứ. Vì vậy, bạn phải xin được công việc ổn định ở quê đã rồi mới tính đến việc chuyển về. Về quê mà bạn không có việc làm thì trước sau gì cũng nảy sinh mâu thuẫn, chưa kể bạn còn sống chung cùng bố mẹ, sẽ có những va chạm nhất định. Bạn hãy tính toán cẩn thận, kỹ lưỡng, tuổi này rồi sai một ly đi một dặm có khi mất tất cả”, độc giả Tuandung1617 viết.
“Ở thành phố thì sẽ vất vả nhưng có đầy đủ mọi thứ. Ở thành phố có bệnh viện hiện đại, bác sĩ giỏi, giao thông thuận tiện, trường học - vốn là những thứ rất quan trọng. Về quê cũng có hai trường hợp: một là ở các thành phố lớn của tỉnh, hai là vùng nông thôn hẳn. Thêm nữa, việc thay đổi trường học cho con, thay đổi môi trường liệu có ảnh hưởng đến con không? Bạn hãy khuyên vợ tìm hiểu kỹ, nếu vợ bạn vẫn khăng khăng thì theo tôi hai bạn nên tạm xa nhau một thời gian, cứ trải nghiệm xem cuộc sống ở quê ổn không?, độc giả Hoài Nam nêu ý kiến.
“Lương 30 triệu, tôi thà chịu khổ sống ở Hà Nội còn hơn. Về quê thu nhập thấp, điều kiện an ninh, bệnh viện, giao thông, học hành lại không bằng Hà Nội. Hơn nữa, nếu về quê có nhà nhưng mà phải sống với bố mẹ chồng, phải để ý dòm trước, ngó sau cũng mệt. Người ta bào xa thì thơm mà gần thì chẳng ưa nên tốt nhất là cứ sống ở Hà Nội. Tôi khuyên người vợ hãy suy nghĩ lại quyết định này. Đừng vì chút khổ sở nhất thời mà đánh mất sự thoải mái vốn có của mình”, một độc giả giấu tên khác bày tỏ.
Nhật Hạ (tổng hợp)
- Tôi đang băn khoăn trước việc nên về quê sống, hưởng không khí trong lành nhưng ít tiền hay bám trụ ở lại thành phố này.
" alt=""/>Trước 40 tuổi chưa có nhà Hà Nội thì nên về quê