-Theệntíchđấtcơinớivẫnđượccấpsổđỏbournemouth đấu với evertono Nghị định số 01/2017/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 3/3, diện tích đất tăng thêm ngoài diện tích thể hiện trên giấy tờ về quyền sử dụng đất vẫn được cấp sổ đỏ.
Nghị định 01/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai. Trong đó, đáng chú ý là quy định nhà nước vẫn sẽ xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cá nhân, tổ chức đối với diện tích đất tăng thêm do vi phạm mà có, sau khi đã xử lý theo quy định.
![]() |
Cụ thể, trường hợp đo đạc lại mà diện tích thửa đất thực tế nhiều hơn diện tích ghi trên giấy chứng nhận đã cấp hoặc giấy tờ về quyền sử dụng đất thì xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với diện tích đất tăng thêm.
Đối với trường hợp diện tích đất tăng thêm do nhận chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất đã có giấy chứng nhận thì thực hiện thủ tục chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho đối với diện tích đất tăng thêm nếu thửa đất gốc đã có giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất mà không yêu cầu người sử dụng đất thực hiện thủ tục hợp thức hóa thửa đất.
Đặc biệt, nghị định nêu rõ, trường hợp diện tích đất tăng thêm không có giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định tại điều 100 của Luật Đất đai, điều 18 của nghị định này thì thực hiện như sau: Với trường hợp người sử dụng đất không vi phạm pháp luật về đất đai thì việc xem xét xử lý và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với diện tích đất tăng thêm thực hiện theo quy định tại điều 20 của nghị định này.
Trường hợp diện tích đất tăng thêm do người sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai trước ngày 1/7/2014 thì xem xét xử lý và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với diện tích đất tăng thêm thực hiện theo quy định tại điều 22 của nghị định này.
Trường hợp diện tích đất tăng thêm do người sử dụng đất được giao trái thẩm quyền trước ngày 1/7/2014 thì việc xem xét xử lý và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với diện tích đất tăng thêm thực hiện theo quy định tại điều 23 của nghị định này.
Theo khoản 6 điều 23, trường hợp người đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với thửa đất được giao không đúng thẩm quyền trước ngày 1/7/2014, đất đó không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch nhưng tại thời điểm cấp giấy chứng nhận có nhà ở hoặc không có nhà ở thì được xem xét cấp giấy chứng nhận và phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định.
Hồng Khanh
Phạm Thị Kim Tuyến (nguyên Trưởng phòng Đăng ký kinh doanh, Sở KH&ĐT Hà Nội): 4 năm, 6 tháng tù;
Phạm Thị Thu Hường (nguyên Chánh Văn phòng Sở KH&ĐT Hà Nội): 42 tháng tù;
Lê Duy Tuấn (Giám đốc kinh doanh Công ty TNHH đầu tư và phát triển Đông Kinh): 42 tháng tù;
Võ Việt Hùng (nguyên Giám đốc Công ty TNHH đầu tư và phát triển Đông Kinh): 4 năm tù;
Nguyễn Tiến Học (nguyên Phó Giám đốc Sở KH&ĐT Hà Nội): 30 tháng tù.
Về dân sự, HĐXX buộc các bị cáo phải bồi thường cho Sở KH&ĐT Hà Nội số tiền như sau: Buộc bị cáo Tứ phải bồi thường 2,3 tỷ đồng, xác định bị cáo đã nộp 1,8 tỷ đồng.
Buộc bị cáo Học phải bồi thường: Học: 2,3 tỷ đồng (đã nộp 100 triệu đồng); Tuyến: hơn 3 tỷ đồng (đã nộp 30 triệu đồng); Hường: hơn 3 tỷ đồng (đã nộp 20 triệu đồng); Hùng: hơn 4,6 tỷ đồng (đã nộp hơn 2,5 tỷ); Tuấn: hơn 4 tỷ đồng (đã nộp 300 triệu).
Tiếp tục thực hiện gói thầu số hóa, các bên tự giải quyết theo quy định của pháp luật.
Chiếc Ipad của ông Nguyễn Đức Chung mà luật sư của ông Chung nộp cho HĐXX, chủ tọa phiên tòa cho rằng, nó không có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án.
Theo nhận định của HĐXX, quá trình điều tra, truy tố xét xử cho thấy, thực hiện gói thầu của Sở KH&ĐT Hà Nội có nhiều vi phạm, các bị cáo đã can thiệp trái pháp luật vào hoạt động đấu thầu.
Việc đấu thầu trái quy định của pháp luật, nhẽ ra phải tổ chức đấu thầu lại nhưng các bị cáo vẫn thực hiện đấu thầu.
HĐXX cho rằng, cách xác định hậu quả thiệt hại trong vụ án này là đúng quy định của pháp luật. Hành vi của các bị cáo nguy hiểm cho xã hội, gây ảnh hưởng xấu đến việc phát triển kinh tế, gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 26 tỷ đồng.
![]() |
Bị cáo Nguyễn Đức Chung |
Trong vụ án này, Bùi Quang Huy là người giữ vai trò chủ mưu, chỉ đạo các bị cáo Tuấn, Hùng gian lận thầu, chuyển nhượng thầu trái phép, khi nào bắt được ông chủ Nhật Cường sẽ xử lý sau.
HĐXX cho rằng, các bị cáo (trừ bị cáo Nguyễn Đức Chung) đều có các tình tiết giảm nhẹ như có thành tích trong công tác, khắc phục một phần hậu quả, thành khẩn khai báo.
Theo nhận định của HĐXX, bị cáo Nguyễn Đức Chung không có quyền can thiệp vào gói thầu, trừ khi phát hiện gói thầu có sai phạm. Việc bị cáo 3 lần gọi điện cho bị cáo Tứ can thiệp vào gói thầu là trái quy định.
Tại tòa, bị cáo Chung không thừa nhận có quan hệ thân thiết với Bùi Quang Huy, chỉ thừa nhận nhờ ông chủ Nhật Cường đưa quà tết.
Tuy nhiên, theo HĐXX, bị cáo Tứ khai, Bùi Quang Huy có quan hệ mật thiết với UBND TP Hà Nội.
Trong quá trình điều tra vụ án Nhật cường, bị cáo Nguyễn Đức Chung đã thực hiện hành vi chiếm đoạt tài liệu của nhà nước, thể hiện việc bị cáo có mối quan hệ mật thiết với Bùi Quang Huy.
Lợi dụng việc đang giữ chức vụ Chủ tịch UBND TP Hà Nội, bị cáo Nguyễn Đức Chung đã 3 lần gọi điện cho Giám đốc Sở KH&ĐT Hà Nội đình chỉ, dừng thực hiện gói thầu số hóa năm 2016, trái quy định.
Sau đó, bị cáo Chung yêu cầu Sở KH&ĐT Hà Nội phải lựa chọn công nghệ số hóa cơ sở dữ liệu doanh nghiệp đảm bảo tích hợp với hệ thống dùng chung của TP; Chỉ đạo Sở trao đổi, làm việc với Công ty Nhật Cường Software để thực hiện thí điểm số hóa hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, trước khi tiếp tục thực hiện gói thầu số hóa năm 2016.
Đồng thời, Công ty Minh Hoa (do vợ bị cáo Chung làm giám đốc) ký kết hợp đồng kinh tế khống với Công ty Nhật Cường để Liên danh Nhật Cường - Đông Kinh hợp thức hóa hồ sơ năng lực dự thầu và trúng thầu.

Bài học sâu sắc của ông Nguyễn Đức Chung
Chiều nay (30/12), tại phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung và các đồng phạm liên quan đến vụ số hóa, các bị cáo được quyền nói lời sau cùng.
" alt=""/>Ông Nguyễn Đức Chung nhận 3 năm tù
Anh Nguyễn Đình Sơn (bác ruột 4 đứa trẻ) cho biết, bố mẹ các em là anh Nguyễn Thế Chương và Đậu Thị Thuỷ vốn là người cùng làng. Cuộc sống của hai vợ chồng khá vất vả. Hàng ngày, anh Chương chèo thuyền giăng lưới đánh cá. Thuyền vừa cập bến, chị Thuỷ tất tả đem ra chợ bán, nhặt nhạnh từng nghìn đồng nuôi con ăn học. Nhờ chăm chỉ làm ăn, anh chị cũng xây được căn nhà kiên cố cho các con yên tâm học hành.
"Vợ chồng Thuỷ có chí làm ăn, dù chưa trả hết nợ làm nhà nhưng năm 2013, chúng mạnh dạn cùng bạn thuyền trong làng góp vốn, vay mượn đóng tàu gỗ công suất hơn 700CV, quyết vươn ra biển lớn”, anh Sơn tâm sự.
Con tàu nhanh chóng hạ thuỷ, mang theo biết bao hy vọng của những người ngư dân nghèo. Sau hơn 1 năm, tàu đang cho thu nhập ổn định, vợ chồng chị Thuỷ vừa trả nợ được một phần thì tai hoạ ập đến.
Được biết, thuyền máy hỏng, anh Chương xuống khoang sửa thì không may xảy ra sự cố chập điện. Dù đã được các bạn thuyền đưa tới bệnh viện nhưng anh đã không qua khỏi.
Kể từ ngày chồng mất, chị Thuỷ một mình tần tảo sớm khuya, vừa đàn con nhỏ, vừa mẹ chồng già yếu. Tàu cá thua lỗ, bạn thuyền rút dần, thêm khoản nợ đóng tàu cao ngút trời chưa biết bao giờ trả hết.
Đau đớn thay, khi lưu thông trên tuyến QL1A (đoạn qua xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu), chị Thủy bất ngờ bị xe kéo đi cùng chiều tông trúng. Hậu quả, chị tử vong tại chỗ.
Ông Nguyễn Anh Văn, Phó Chủ tịch UBND thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) chia sẻ: “Thay lời cho lãnh đạo địa phương, tôi xin chân thành cảm ơn bạn đọc và Báo VietNamNet đã kịp thời sẻ chia tới 4 cháu nhỏ trong lúc gặp nạn. Tôi hy vọng Báo VietNamNet tiếp tục đồng hành với người dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn”.
" alt=""/>Trao hơn 50 triệu đồng đến hoàn cảnh 4 anh em mồ côi ở Nghệ An- Tin HOT Nhà Cái
-