- Hành quân đến sân của đối thủ yếu Huddersfield,ậnđịnhbóngHuddersfieldvsMUhngàphim yua mikami Lukaku cùng các đồng đội quyết tâm tìm lại cảm hứng ghi bàn, sau trận cầu khó khăn trước Liverpool.
- Hành quân đến sân của đối thủ yếu Huddersfield,ậnđịnhbóngHuddersfieldvsMUhngàphim yua mikami Lukaku cùng các đồng đội quyết tâm tìm lại cảm hứng ghi bàn, sau trận cầu khó khăn trước Liverpool.
"Trước khi thầy Park tiếp quản các đội tuyển Quốc gia Việt Nam, chúng ta thường xuyên chơi với sơ đồ 4 hậu vệ, và thường xuyên vận hành với triết lý 4-4-2 hoặc 4-2-3-1.
Điển hình nhất là trận đấu cuối tại vòng bảng SEA Games năm 2017 với Thái Lan, khi đó chỉ cần hoà là đi tiếp, và U23 Việt Nam đã đá phòng ngự bằng sơ đồ 4-4-2. Kết quả, chúng ta thua nặng.
Nhiều nhà chuyên môn lập tức phân tích: 4-4-2 là sơ đồ tấn công, chứ không phải sơ đồ phòng thủ. Sử dụng sơ đồ ấy để đá thủ, nhịp thủ không loạn, cự ly không hỏng mới lạ.
Thầy Park đến, sơ đồ 4 hậu vệ được chuyển qua 5 hậu vệ, với 2 người bám biên và 3 người trung lộ. Lập tức, các đội tuyển Việt Nam, từ U23 đến ĐTQG được làm mới với hệ thống 3-4-3 và các biến thể của nó như 3-5-2 hoặc 5-3-2.
Sự làm mới với tư tưởng “nhất định không thua trước khi nghĩ tới chuyện giành chiến thắng” đã mang đến sức sống đặc biệt. Những hiệu quả mà sức sống mới mẻ ấy mang lại suốt 5 năm qua là điều khỏi phải nhắc lại.
Nhưng thầy Park hiểu đã đến lúc phải làm mới, vì một thứ triết lý kéo dài suốt 5 năm đã bị các đối thủ Đông Nam Á bắt bài. Trận hoà Indonesia 0-0 ở vòng bảng AFF Cup đầu năm nay (cấp độ ĐTQG) , và trận hoà U23 Philippines ở vòng bảng SEA Games 31 cách đây ít lâu (cấp độ U23) là hai dẫn chứng điển hình. Toán đố cho thầy Park: Làm mới cách nào đây?
Thầy trẻ và năng lực đào tạo trẻ
Và đây là điều thầy Park đã làm: giới thiệu cho VFF thầy Gong, một ông thầy mới toanh, chỉ chuyên làm trợ lý HLV ở các đội tuyển trẻ, từ trẻ Hàn Quốc tới trẻ Indonesia, chứ chưa trực tiếp cầm quân đánh trận bao giờ.
Nhưng ngược lại, thầy Park biết rõ: là một người trẻ (ít nhất là trẻ hơn mình), thầy Gong có tư duy huấn luyện hiện đại, và có đủ năng lực để đưa ra những thử nghiệm mới. Cấp độ thử nghiệm cũng được xác định rất rõ: Cấp độ trẻ, U23. Tìm một thầy mới, thử nghiệm ở một cấp độ trẻ, đấy là một quyết định không thể chính xác hơn.
Thực tế những gì thầy Gong đã làm ở vòng bảng giải vô địch U23 châu Á vừa qua cho thấy: sơ đồ 3 trung vệ được thay bằng 2 trung vệ, và cái hệ thống 5-3-2 thường thấy được xoay qua 4-3-3 và những biến thế của nó như 4-1-4-1.
Thầy Gong cũng mạnh dạn sử dụng hàng loạt những cầu thủ “ẩn danh”, mạnh dạn xoay tua đội hình (trận cuối với U23 Malaysia đã thay toàn bộ hàng tiền vệ so với trận trước), mạnh dạn xua quân lên pressing vào những thời điểm thích hợp.
Trong những buổi tập, thầy Gong bật “nhạc sàn” để kích thích cảm hứng tập luyện của các tuyển thủ. Trước khi bước vào giải đấu, đặc biệt trước khi gặp “ông kẹ” Hàn Quốc, thầy Gong nhắn nhủ các tuyển thủ hãy cứ tự tin thử thách bản thân mình. Một đội tuyển U23 tự tin chơi bóng, tự tin thể hiện bản thân, tự tin hướng tới những kết quả tốt đẹp đã trình làng.
Từ Thầy Park tới thầy Gong
Từ thầy Park đến thầy Gong, do vậy là một hành trình làm mới liên tục. Thầy Park làm mới đội tuyển ở thời điểm mình xuất phát. Thầy Gong tiếp tục làm mới U23 ở thời điểm mình xuất hiện.
Và có vẻ giữa họ có một sợi dây liên lạc về câu chuyện “làm mới” ở thời điểm hết sức cần thiết này, bằng chứng là trong trận giao hữu mới đây với tuyển Afghanistan trên sân Thống Nhất, chính đội tuyển Quốc gia Việt Nam cũng xoay qua thử nghiệm sơ đồ 4 hậu vệ. Và sẽ không bất ngờ nếu tới đây, ĐTQG sẽ ít nhiều thể hiện những nét tươi mới sau nguồn cảm hứng U23 Việt Nam vừa rồi.
Với thầy Gong, đường phía trước còn xa, mà đường xa mới biết ngựa hay, nên chưa thể vội vàng lên gân, kết luận điều gì. Chỉ có thể nói, sự làm mới bước đầu của thầy Gong đã đem đến luồng sinh khí mới, nó y như sự làm mới bước đầu của thầy Park khi thầy xuất hiện vào cuối năm 2017.
Từ câu chuyện bóng đá lại ngẫm sang chuyện đời, làm bất cứ nghề gì cũng vậy, ở bất cứ đâu cũng vậy: làm nhiều, làm lâu sẽ không tránh khỏi cùn mòn. Do đó, dám làm mới bản thân, hoặc dám cậy nhờ người khác cùng mình thử nghiệm những mô hình mới, thoát khỏi “vùng an toàn” đang có nguy cơ trở thành “vùng lạc hậu” là điều tối quan trọng.
Muốn thế, người ta phải có tư duy mở, phải có năng lực vượt qua định kiến vốn có trong đầu mình, và điều quan trọng nữa, phải có lòng dũng cảm!
Xin cảm ơn những bài học đầy tính trực quan sinh động, vượt lên trên phạm trù bóng đá mà cả thầy Park lẫn thầy Gong để lại cho đến lúc này.
Video U23 Việt Nam 2-0 U23 Malaysia (nguồn FPT Play)
Phan Đăng
" alt=""/>U23 Việt Nam: Dũng khí mới!Lễ giỗ lần thứ 90 Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (ảnh do BĐ cung cấp) |
2. Bạn đọc Đinh Văn Hưng ở Chân Sơn, Hương Sơn, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc gửi đơn đề ngày 16/11/2019 có một số BĐ khác cùng ký tên. Nội dung: Các Bạn đọc “tố cáo” tình trạng: Làm nhà kiên cố trên đất nông nghiệp, trường Tiểu học thôn Chân Sơn ‘không thể vào học được do nhà vừa làm xong đã bị nứt’, ‘gia đình Liệt sỹ 4 thế hệ nheo nhóc ở chung 1 túp lều 20 m2 thuê trong chợ Tam Lộng nhiều năm không được tạo điều kiện thuê ra chỗ khác rộng hơn’...đang diễn ra tại xã Hương Sơn. Báo VietNamNet có Công văn số 845/CV-VNN ngày 18/11/2019 gửi UBND tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Bình Xuyên đề nghị xem xét.
3. Bạn đọc Lương Trọng Thắng ở số 122 Làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa gửi đơn đề ngày 2/11/2019 có nhiều chữ ký của những người cư trú cùng Làng. Nội dung: Các BĐ phản ánh “Động Tiên Sơn bị Công ty Kim Quy chiếm dụng, thu tiền của người dân khi đến thăm động, không trả di tích Động Tiên Sơn cho chính quyền địa phương các cấp quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di tích”. Về vấn đề này, BĐ ở Làng cổ Đông Sơn đã nhiều lần gửi đơn thư và Báo VietNamNet từng có Công văn gửi UBND tỉnh và TP Thanh Hóa đề nghị xem xét, nhưng không nhận được phúc đáp. Báo tiếp tục có Công văn số 847/CV-VNN ngày 19/11/2019 gửi các cơ quan này.
4. Các bạn đọc Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Công Hiệp, Nguyễn Xuân Trung là ‘3 trong số 102 hộ dân có đất thuộc dự án xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở giãn dân tại phường Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai, Hà Nội’ đồng ký tên trong đơn đề ngày 28/10/2019. Nội dung: Các BĐ “cầu cứu khẩn cấp” về việc “chúng tôi đã hoàn thiện nghĩa vụ tài chính theo yêu cầu, hướng dẫn của cơ quan Nhà nước và Chủ đầu tư; tuy nhiên đến nay đã 20 năm, chúng tôi vẫn chưa nhận được đất để ổn định cuộc sống”, trong khi đó “hàng ngàn m2 đất bị bỏ hoang, cây cỏ mọc cao hơn đầu người, nhiều nơi trở thành bãi rác công cộng”. Báo VietNamNet có Công văn số 848/CV-VNN ngày 19/11/2019 gửi UBND TP Hà Nội và quận Hoàng Mai đề nghị xem xét.
![]() |
"Hàng ngàn m2 đất bị bỏ hoang, nhiều nơi trở thành bãi rác công cộng” (Ảnh do Bạn đọc cung cấp) |
5. Bạn đọc Nguyễn Thị Khanh ở thôn Trương Xá, xã Toàn Thắng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên đến Báo VietNamNet trình bày và gửi đơn có các nội dung: 1/Đơn kháng nghị đề ngày 21/11/2019 đối với Bản án số 22/2019/DS-PT ngày 30/10/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên về việc “tranh chấp quyền sử dụng đất”. Theo đơn của BĐ, Bản án này “không khách quan, sai quá thực tế”. 2/ Đơn “tố cáo, khiếu nại” đề ngày 10/9/2019 liên quan đến việc bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất của gia đình bà để thực hiện dự án làm đường Quốc lộ 39A. 3/ Đơn đề ngày 21/11/2019 “tố cáo ông Đào Văn Quý (Chủ doanh nghiệp tư nhân xây dựng Cửu An ở thôn Tạ Thượng, xã Chính nghĩa, huyện Kim Động) chiếm đoạt tài sản”. Báo VietNamNet có Công văn số 867/CV-VNN ngày 26/11/2019 gửi Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên và huyện Kim Động xem xét nội dung 2; đề nghị Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội xem xét nội dung 1; đề nghị Công an tỉnh Hưng Yên và huyện Kim Động xem xét nội dung 3.
6. Bạn đọc Phúc Trà sữa ở thôn Tân Phúc, xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá gửi email ngày 13/11/2019 phản ánh: Hiện tại khu vực này có rất nhiều công ty khai thác đá vôi mọc lên. Hoạt động khai thác và chế biến đá vôi đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân nơi này (bụi bặm, tiếng ồn, sự rung chuyển...do nổ mìn, xay ngiền đá suốt ngày suốt đêm). Không hiểu vì sao các cơ quan chức năng lại cấp phép cho các công ty này khai thác đá ở sát khu vực dân ở như vậy? Xin chuyển ý kiến phản ánh của BĐ đến UBND huyện Tĩnh Gia- Thanh Hóa đề nghị xem xét.
![]() |
Nổ mìn khai thác đá vôi ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân (Ảnh do BĐ cung cấp) |
7. Bạn đọc Nguyễn Khánh Linh, cán bộ Truyền thông Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển Bền vững (MSD) gửi email ngày 18/11/2019 thông tin: Ngày 17/11/2019, Hội đồng Đội Trung ương, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với MSD tổ chức sự kiện truyền thông ngoài trời với chủ đề Yêu thương đẩy lùi bạo lực nằm trong Chiến dịch Lan Tỏa Yêu Thương 2019 tại phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Các thông điệp xuyên suốt của Chiến dịch “Lan tỏa yêu thương – Giáo dục không bạo lực” được chia sẻ bao gồm: Đồng hành cùng Con - Lắng nghe tích cực –Không đánh Con – Không quát mắng Con – Cùng Con tìm giải pháp - Giáo dục tích cực. Chiến dịch Lan tỏa yêu thương 2019 được tiếp tục tổ chức đến hết tháng 11.2019 với rất nhiều hoạt động tập huấn, buổi nói chuyện chia sẻ, thử thách cho gia đình, v.v. Sự kiện Ngày hội Lan tỏa yêu thương tại Thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức vào ngày 30.11.2019. Để theo dõi sự kiện, có thể truy cập trang Facebook Phòng chống xâm hại trẻ em do MSD điều hành.
![]() |
Chiến dịch “Lan tỏa yêu thương – Giáo dục không bạo lực” được chia sẻ (ảnh do BĐ cung cấp) |
8. Bạn đọc the van ngoc gửi email ngày 18/11/2019 hỏi: Trẻ đang học lớp nhà trẻ (24-36 tháng) ở tại vùng đặc biệt khó khăn và hộ nghèo có được miễn giảm học phí và được hưởng hỗ trợ chi phí học tập đối với trẻ dưới 3 tuổi không? Nội dung bạn the van ngoc hỏi đã được Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội tư vấn tại bài “Chế độ miễn giảm học phí với trẻ mầm non tại vùng đặc biệt khó khăn” trên trang Bạn đọc của Báo VietNamNet. Mời BĐ theo dõi.
9. Bạn đọc Nguyễn Văn Hóa (nhà văn Hương Mộc) thường trú tại 34A phố Thịnh Yên, phường Phố Huế, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đến Báo VietNamNet trình bày và gửi đơn đề ngày 19/11/2019. Nội dung: BĐ Văn Hóa “tố cáo” chủ số nhà 36, phố Thịnh Yên “xây cơi nới nhà 2 tầng thành 3 tầng bằng khung thép rất mất an toàn; không những thế chủ số nhà 36 còn xây một căn nhà ngay trên hè phố, chắn toàn bộ lối đi chung. Hè đường rộng hơn 4 m nay chỉ còn lối đi hẹp chừng 0,5m, cản trở việc đi lại của nhân dân trong khu vực. Ngay khi căn nhà mới xây, UBND quận Hai Bà Trưng đã lập biên bản và ra Quyết định cưỡng chế, nhưng không hiểu sao nó vẫn tồn tại”. Báo VietNamNet có công văn số 868/CV-VNN ngày 26/11/2019 gửi UBND TP Hà Nội và quận Hai Bà Trưng đề nghị xem xét.
10. Bạn đọc Lưu Thị Kim Hai ở 249 Cách mạng Tháng Tám, phường Vĩnh Lợi, TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang gửi đơn đề ngày 25/11/2019. Nội dung: BĐ Kim Hai “khởi kiện” UBND và Chủ tịch các xã Mong Thọ B, Giục Tượng đều thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang vì chính quyền xã ngang nhiên xây dựng cầu giao thông nông thôn ấp Phước Hòa đi qua phần đất của BĐ nhưng chưa có sự trao đổi, thống nhất của các hộ dân. BĐ Kim Hai đề nghị buộc tháo dỡ cây cầu này và bồi thường thiệt hại kinh tế 54 triệu 500 nghìn đồng. Được biết, Tòa án nhân dân huyện Châu Thành đã có Quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm vào ngày 29/11/2019.
11. Vợ chồng bạn đọc Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Thị Thanh Kiều ở ấp Nhựt Tân, xã Tân Bình Thạnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang (bị đơn trong vụ kiện tranh chấp quyền sử dụng đất do bà Bùi Thị Tuyết và ông Nguyễn Văn Thọ đứng nguyên đơn), gửi emai đơn ngày 28/11/2019 “kêu oan đối với Bản án số 388/2018/DS-PT ngày 17 tháng 12 năm 2018 của Tòa án nhân dân Cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh và Bản án số 89/2017/DS-ST ngày 18 tháng 9 năm 2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang”. BĐ trình bày hoàn cảnh gia đình thuộc dạng hộ nghèo, thường xuyên bị bệnh tật ốm đau, đang thờ cúng Mẹ Việt Nam anh hùng và 2 Liệt sỹ, chỉ có thửa đất duy nhất để ở và thờ cúng đang bị tranh chấp. BĐ cho biết đã gửi Đơn lên Tòa án nhân dân Tối cao đề nghị xem xét theo thủ tục Giám đốc thẩm.
Cơ quan chức năng phúc đáp
1. Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) có công văn số 922/QL-BH-NT ngày 11/11/2019 phúc đáp công văn số 804/CV-VNN ngày 30/10/2019 đề nghị xem xét đơn của BĐ Hồ Ngọc Hải (Hưng Yên) về việc giải quyết hợp đồng nhân thọ số 74109812 giao kết với Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam. Công văn cho biết đã có công văn số 921/QL-BH-NT ngày 11/11/2019 chuyển đơn thư của ông Hồ Ngọc Hải để CT này khẩn trương giải quyết dứt điểm.
2. Công an huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La có Thông báo số 40936/TB ngày 30/10/2019 phúc đáp Công văn số 789/CV-VNN ngày 21/10/2019 đề nghị xem xét đơn tố giác của BĐ Bùi Xuân Tâm về việc Đoàn Thị Quế và mẹ là Nguyễn Thị Tho đều trú tại Thuận Châu chiếm đoạt tài sản 891 kg măng khô, có giá trị hơn 98 triệu đồng thông qua mua bán hàng hóa. Thông báo cho biết: Cơ quan CSĐT CA huyện Thuận Châu đang tiến hành kiểm tra, xác minh nội dung trên. Kết quả điều tra sẽ được Cơ quan này thông báo cho Báo VietNamNet theo quy định của pháp luật.
3. Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng có Công văn số 7778/UBND-TD ngày 27/11/2019 phúc đáp Công văn số 811/CV-VNN ngày 1/11/2019 đề nghị xem xét đơn của BĐ Nguyễn Thanh Tùng ngụ nhà số 7, tổ dân phố 2, thôn Bắc Hội, xã Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng liên quan đến các thửa đất 987, 988, tờ bản dồ số 11, xã Hiệp Thạnh mà ông bà Nguyễn Mình-Đinh Thị Lâm đã chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho CT TNHH xăng dầu Lâm Đồng. Công văn dẫn Khoản 5, Điều 87, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ và nêu rõ “Nên, kiến nghị của ông Nguyễn Thanh Tùng thuộc thẩm quyền của cơ quan Tòa án, không thuộc thẩm quyền xem xét của cơ quan hành chính”.
Trân trọng cảm ơn các Cơ quan trên.
Ban Bạn đọc
" alt=""/>Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 11. 2019Cá Đức và Nhật Bản đều đang phải đối mặt với tình trạng già hóa dân số, khan hiếm tài nguyên thiên nhiên và phụ thuộc lớn vào ngành công nghiệp ô tô. Tại Nhật Bản, tình trạng thiếu hụt nguồn lao động đã bắt đầu từ năm 2010, và được dự báo sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu tỷ lệ sinh không được cải thiện.
Trong khi đó, Ấn Độ đã trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới trong năm 2023 và dự kiến sẽ giữ đà tăng trưởng trong nhiều thập kỷ tới. Với hơn 2/3 dân số trong độ tuổi lao động, Ấn Độ được kỳ vọng sẽ sản xuất được nhiều hàng hóa và thúc đẩy đổi mới công nghệ trong khu vực, nhất là khi nhiều quốc gia châu Á đang vật lộn với tình trạng dân số già.
Thủ tướng Narendra Modi cũng đã công bố nhiều chính sách ưu đãi nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất trong nước và hướng tới việc đưa Ấn Độ thành trung tâm xuất khẩu toàn cầu. Thông qua việc Apple và Samsung tăng cường sản xuất tại Ấn Độ, New Delhi kỳ vọng rằng mức đóng góp của ngành này vào GDP cả nước sẽ tăng lên 25% vào năm 2025.