2025-04-27 19:35:26 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:883lượt xem
Cửa hàng robot Ochama,áchthứcAmazontạichâuÂgia vang hom nay toạ lạc ở các thành phố Leiden và Rotterdam, là cú đột phá đầu tiên của sàn TMĐT Trung Quốc vào châu Âu dưới hình thức cửa hàng truyền thống. Động thái này nêu bật tham vọng mở rộng thị trường ra ngoài Đại lục của JD.com.
JD.com cho biết, người mua sắm có thể sử dụng ứng dụng Ochama đặt mua các sản phẩm từ thực phẩm cho tới mỹ phẩm và đồ dùng nội thất gia đình. Sau đó họ sẽ tới các cửa hàng, nơi những thiết bị tự động hóa sẽ lựa chọn và sắp xếp các đơn đặt hàng. Bằng thao tác quét mã vạch trên ứng dụng, đơn hàng của người mua sẽ được chuyển qua một băng chuyền.
Các đơn hàng cũng được giao tới tay khách hàng trong trường hợp họ không muốn trực tiếp tới cửa hàng.
Việc JD.com nhảy vào thị trường châu Âu được coi là thách thức tiềm tàng với Amazon. Sàn TMĐT của Mỹ đã ra mắt các cửa hàng tạp hoá không thu ngân có tên Amazon Go (Mỹ) và Amazon Fresh (Anh).
Công ty từ Trung Quốc cho biết họ dự định mở thêm 2 cửa hàng tương tự ở Hà Lan tại các thành phố Amsterdam và Utrecht.
Các cửa hàng Ochama là sự kết hợp giữa hậu cần và TMĐT của JD.com. Tại Trung Quốc, công ty này tự vận hành khâu logistics và đang có kế hoạch vươn ra tầm quốc tế. Không chỉ vậy, JD.com còn là doanh nghiệp TMĐT khổng lồ trong nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Hiện doanh thu của JD.com phần lớn vẫn từ Đại lục song những năm gần đây công ty này đã mở rộng sự hiện diện ra nước ngoài. Các khách hàng quốc tế có thể mua sắm trực tuyến qua website Joybuy.com. Công ty cũng có liên doanh TMĐT tại Thái Lan, và là cổ đông lớn nhất của nền tảng mua sắm Tiki tại Việt Nam.
Trong một cuộc phỏng vấn hồi tháng 11/2021, Xin Lijun, Giám đốc điều hành mảng kinh doanh bán lẻ mới được bổ nhiệm của JD, cho biết công ty đang tiến hành “các phân tích chiến lược sâu hơn đối với thị trường Việt Nam và châu Âu”, coi đây là những thị trường tiềm năng trong tương lai.
Ngô Vinh(Theo CNBC)
Nông dân Trung Quốc thoát nghèo nhờ thương mại điện tử
Thương mại điện tử là một trong những kênh quan trọng đóng góp to lớn vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở các vùng nông thôn của Trung Quốc.
"Ajumma" là cụm từ chỉ những phụ nữ trung tuổi, đã kết hôn và có con ở Hàn Quốc. Ảnh minh họa:Travel Stained.
"Gọi ai đó là 'ajumma' có cảm giác như bạn đang không xem trọng người đó vậy. Tôi tránh gọi phụ nữ lớn tuổi như vậy, thay vào đó là 'imo' (dì)", Lee Bo-ra (36 tuổi) cho biết.
Phụ nữ ở độ tuổi của Lee cũng là nhóm khó tìm kính ngữ thích hợp để xưng hô. Nếu bị gọi là "ajumma" sẽ mang ngụ ý rằng họ không còn giống như một “agassi” - phụ nữ trẻ, độc thân.
Theo Statistics Korea, tính đến năm 2020, độ tuổi kết hôn trung bình của phụ nữ Hàn Quốc là 31,1 và sinh con đầu lòng là 32,3. Ngay cả những người phù hợp với định nghĩa trong từ điển về "ajumma" - phụ nữ đã kết hôn, có con - cũng có thể cảm thấy bị xúc phạm khi bị gọi với danh xưng này.
Các "ajumma" thường có mái tóc xoăn ngắn, mặc đồ sặc sỡ và rộng. Ảnh minh họa:Phim Reply 1988.
"Dù đã kết hôn, có con hay chưa cũng không quan trọng. Bị gọi là 'ajumma' nghĩa là cuộc sống của bạn với tư cách 'agassi' (tiểu thư, cô gái) đã kết thúc và bạn bước vào thời kỳ của phụ nữ trung niên kém hấp dẫn", Min Yu-ri (47 tuổi), bà mẹ sống ở ngoại ô Seoul, cho biết.
Trên thực tế, "ajumma" gắn liền với hình ảnh và kiểu hành vi rập khuôn bị chế giễu trong xã hội Hàn Quốc. Đối với một số người, từ này gợi lên hình ảnh một phụ nữ với mái tóc ngắn, uốn xoăn xù, có xu hướng mặc đồ sặc sỡ và đeo kính che nắng mỗi khi ra ngoài trời.
"Ajumma" đôi khi cũng được dùng mô tả kiểu phụ nữ hung hăng, tự xem mình là trung tâm, ví dụ như đẩy người khác ra để chiếm ghế trên tàu điện ngầm.
Việc làm thế nào "ajumma" trở thành cụm từ mang ý nhạo báng vẫn là chủ đề được thảo luận rộng rãi trong các cuộc nghiên cứu về phụ nữ.
Nhiều chuyên gia nói rằng nó có liên quan đến việc loại bỏ phụ nữ khỏi lực lượng lao động và việc xã hội thiếu tôn trọng những người làm việc nhà và chăm sóc trẻ em. Việc các "ajumma" mất đi sự nữ tính, cư xử thiếu lịch sự đều là kết quả của việc phải thích nghi với vai trò trong xã hội.
Theo Zing
" alt=""/>Cách gọi chế giễu không phụ nữ nào muốn nghe ở Hàn Quốc