Khoảng 78% người thân sử dụng hình phạt, thậm chí bạo lực, khiến trẻ có dấu hiệu rối loạn cảm xúc diễn tiến thành rối loạn hành vi ngày càng nặng. Các hình phạt bao gồm: cắt giảm tiền quà bánh, phạt quỳ gối, úp mặt vào tường, viết cam kết, la mắng, bêu riếu hoặc kể chuyện của trẻ cho người khác, bỏ mặc trẻ...
Riêng nhóm trẻ được gia đình gần gũi, chăm sóc và đồng cảm lại có biến chuyển khác. Trẻ giảm dần biểu hiện và điều chỉnh dần hành vi.
Khảo sát này cũng ghi nhận tuổi của người thân càng cao, sự gần gũi với trẻ càng thấp. Trẻ cảm thấy cô lập, thu mình, không muốn chơi với bạn. Khi ở nhà, trẻ ăn uống một mình, không tiếp xúc trò chuyện hay hoạt động cùng gia đình.
Bác sĩ Liễu khuyến nghị gia đình cần quan tâm đến trẻ vị thành niên để sớm phát hiện và can thiệp kịp thời khi các em có biểu hiện rối loạn cảm xúc, hành vi. Cha mẹ và gia đình cần điều chỉnh hành vi ứng xử của mình và kiên trì trong giai đoạn can thiệp cho trẻ.
Bác sĩ nhấn mạnh theo UNICEF, năm 2021, cứ 7 thanh thiếu niên từ 10 - 19 tuổi lại có một người được chẩn đoán sống chung với chứng rối loạn tâm thần, những trường hợp nghiêm trọng còn dẫn tới tự tử.
Hội nghị đã nghe các báo cáo chia sẻ kinh nghiệm về việc thiết kế chương trình đào tạo mang ý nghĩa phát triển bền vững (Sustainable Development - SD) ; cũng như việc sử dụng các thế mạnh về công nghệ trong việc thiết kế giáo trình, đề cương bài giảng. Hội nghị khẳng định: Sinh viên các trường cần được trang bị các kiến thức cơ bản về SD và trách nhiệm trước bối cảnh thách thức toàn cầu hiện nay.
Được biết, Hội nghị CDIO khu vực châu Á kéo dài 3 ngày từ 11/10 - 13/10/2022.
Trước đó, vào năm 2017, trường ĐH FPT chính thức được công nhận là thành viên Hiệp hội CDIO. Trường ĐH FPT là trường đại học thứ 5 của Việt Nam trở thành thành viên của Hiệp hội này.
CDIO là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Conceive - Design - Implement - Operate, nghĩa là: Hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng, thực hiện và vận hành. Đây là một giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội trên cơ sở xác định chuẩn đầu ra (learning outcomes) để thiết kế chương trình và phương pháp đào tạo theo một quy trình khoa học. Hiện tại, đã có 150 trường đại học trên thế giới là thành viên của tổ chức này, trong đó Việt Nam hiện có 6 trường. |
Thiên Thanh
" alt=""/>Trường ĐH FPT tham dự Hội nghị CDIO khu vực châu Á 2022Cột sống cổ bệnh nhân được nẹp vít sau tai nạn hy hữu
Tại đây, bệnh nhân được thăm khám lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính cột sống cổ, xác định gãy phức tạp đốt sống C1, cần được phẫu thuật cố định, làm vững cột sống.
BS Trần Quang Dũng, Khoa Ngoại thần kinh cho biết, bệnh nhân được phẫu thuật cố định chẩm - cổ. Cột sống cổ C2, C3, C4 được cố định bằng vít qua cuống cùng với vít xương chẩm, ghép xương phía sau.
Đây là kỹ thuật bắt vít có tác dụng cố định vững chắc nhất về lực. Tuy nhiên kỹ thuật này ít được thực hiện trong chuyên ngành phẫu thuật thần kinh - cột sống do tính chất phức tạp.
Để thực hiện được, yêu cầu phẫu thuật viên cần phải có nhiều kinh nghiệm và có trang thiết bị, dụng cụ đầy đủ.
Sau phẫu thuật, bệnh nhân đã ổn định, đi lại và sinh hoạt bình thường.
Bác sĩ khuyến cáo, mọi người dân cần cẩn thận, chú ý trong các hoạt động hàng ngày. Nếu không may xảy ra tai nạn giống anh T., người bệnh cần được sơ cứu đúng cách bằng cố định nẹp cổ, sau đó chuyển đến cơ sở y tế để được thăm khám và can thiệp kịp thời bởi các bác sĩ chuyên khoa, tránh những biến chứng tổn thương tủy sống thứ phát gây nguy hiểm đến tính mạng hoặc tàn phế suốt đời.
Thúy Hạnh
Bé trai rơi từ tầng 12 chung cư Sài Gòn xuống đất bị dập gan, phổi, tràn khí, gãy xương cánh tay, gãy cổ và thân xương đùi hai bên. Tuy nhiên, bé đã thoát chết kì diệu.
" alt=""/>Người đàn ông Hải Phòng gãy cổ vì nhảy xuống bể bơi cạn nước không biết