Trước đó, những người dùng Android đã được VNG cho đăng ký trước (Pre-register) vào ngày 10/4, và tải ứng dụng về sớm hơn thời điểm ra mắt chính thức một ngày (hôm qua – 15/4).
Tương tự như Crossfire Legends, chỉ có những người sử dụng hệ điều hành Android mới có cơ hội trải nghiệm phiên bản Closed Beta của Garena Tác Chiếnkéo dài trong hai ngày (từ 14-15/4). Khi được người chơi hỏi về thời điểm ra mắt phiên bản dành riêng cho các thiết bị của Apple, đại diện của Garena hồi đáp ở trang fanpage Facebookchính thức: “Phiên bản iOS sẽ được ra mắt trong thời gian tới.”
Hiện cả VNG và Garena Việt Nam đều chưa đưa ra bất cứ bình luận nào liên quan tới việc thiếu vắng phiên bản dành cho hệ máy chạy iOS. Nhưng có thể, cả Garena và VNG đều buộc phải “cắt đứt” quy trình để sớm đưa sản phẩm của mình tiếp cận người chơi nhanh nhất có thể, theo cách giải thích của một chuyên gia trong giới màGameSaođã từng trao đổi ở bài viết về vấn đề liên quantrước đây.
“Đôi khi NPH buộc phải bỏ qua Apple Store để tập trung cho dự án ra mắt, sau đó mới quay lại tiếp tục xử lý. Nếu không sản phẩm có thể bị lỡ kế hoạch đến vài tháng, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh trong năm”, người này nhận định.
None
" alt=""/>Người dùng iOS chịu thiệt thòi ngay sát giờ gMO FPS “bom tấn” ra mắtTuy nhiên, việc chuyển đổi từ mô hình quản lý, kinh doanh từ cũ sang mới không phải là điều dễ dàng và tiết kiệm. Những mô hình điện toán đám mây như: IaaS (Infrastructure as a Service), PaaS (Platform as a Service), SaaS (Software as a Service) hay những công nghệ như: ảo hóa, làm việc cộng tác, bảo mật, làm việc di động… mà rất nhiều doanh nghiệp mong muốn triển khai được sẽ giúp họ tiết kiệm rất nhiều chi phí vận hành, giảm nhân lực nhưng lại tăng cao về năng suất.
Vấn đề các doanh nghiệp thường gặp phải là làm sao áp dụng, triển khai và chuyển đổi từ mô hình cũ sang mô hình đám mây một cách tối ưu và ít rủi ro nhất. Đây là bài toán không hề dễ dàng. Ví dụ, mỗi nhân viên đều có một chiếc điện thoại thông minh và trường hợp rất thường gặp là họ sử dụng chính công cụ cá nhân ấy để làm việc, như xử lý email, duyệt web, đăng nhập vào hệ thống mạng doanh nghiệp… trong khi người quản lý khó có thể giám soát được những thiết bị ấy, chưa kể đến những rủi ro bảo mật. Dữ liệu cũng là tài sản vô giá của bất kỳ doanh nghiệp nào, và khi hướng đến điện toán đám mây, đơn vị phải đẩy dữ liệu quý giá ấy lên mạng, là điều mà doanh nghiệp rất ngại về tính an toàn. Vậy xu thế chuyển đổi sang điện toán đám mây có là "Con dao hai lưỡi"?
Câu trả lời là không hẳn. Vì nếu doanh nghiệp có được chính sách bảo mật chặt chẽ và công nghệ đủ tốt thì điện toán đám mây sẽ cho thấy giá trị tuyệt vời của nó.
![]() |
Softline là một trong vài doanh nghiệp toàn cầu hiếm hoi hiện có tại Việt Nam chuyên giúp doanh nghiệp ở mọi quy mô thực hiện việc chuyển đổi này. Hãng có hơn 60.000 khách hàng ở nhiều quốc gia, từ doanh nghiệp tư nhân cho đến cơ quan nhà nước. Tại Việt Nam, Softline hợp tác với Microsoft để triển khai giải pháp Microsoft Azure cho doanh nghiệp với các dịch vụ như: Azure IaaS, dịch vụ phục hồi sau thảm hoạ Azure ASR (Azure Site Recovery) và nhiều dịch vụ khác chuyên cho doanh nghiệp.
" alt=""/>Doanh nghiệp và xu hướng chuyển đổi quản lý điện toán đám mâyTheo thông tin mới nhất từ Reuters, thứ 3 vừa qua Amazon đã chính thức trở thành công ty lớn thứ 2 thế giới với múc vốn hóa thị trường 768 tỷ USD, soán ngôi Alphabet - công ty mẹ của Google và chỉ đứng sau Apple.
Đồng thời, giá cổ phiếu của Amazon cũng tăng lên 2,69%, đạt giá hơn 1500 USD 1 đồng cổ phiếu nhờ vào việc mở rộng dịch vụ điện toán đám mây, giao dịch hàng hóa cũng như các doanh nghiệp mới khác.
Một trong những nguyên nhân đưa Amazon lên vị trí thứ 2 của Google là do vụ việc liên quan đến những can thiệp của Facebook gần đây cũng đã làm ảnh hưởng đến nền tảng tìm kiếm lớn nhất thế giới này. Alphabet và Facebook đã từng cùng nhau thống trị thị trường quảng cáo trực tuyến, thế nhưng khi vụ việc lỡ dở 2 gã khổng lồ đã phải đối mặt với những lời chỉ trích từ chính phủ vì việc sử dụng dữ liệu người dùng vào mục đích chính trị "mờ ám".
Thậm chí giá trị vốn hóa của Alphabet đã giảm xuống còn 762 tỷ USD sau khi giá cổ phiếu sụt giảm 0,39%.
" alt=""/>Amazon chính thức trở thành công ty lớn thứ 2 thế giới, sắp sửa 'soán ngôi' Apple?