

Bài viết của ông Tong còn đề cập đến những thành tựu mà Chủ tịch Kim Jong Un đã đạt được trong năm nay bao gồm vụ phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong, và hội nghị thượng đỉnh với Tổng thống Nga Vladimir Putin ở vùng Viễn Đông hồi tháng 9.
Ông Tong từng được Chủ tịch Kim tặng một căn hộ mới ven sông ở Bình Nhưỡng vào tháng 4/2022, cùng với bà Ri Chun-hee, nữ phát thanh viên nổi tiếng nhất Triều Tiên.
Triều Tiên cho biết đã chọn ngày 18/11 hàng năm là "Ngày Công nghiệp Tên lửa" để kỷ niệm vụ phóng thành công ICBM Hwasong-17 hồi năm 2022.
Ronaldo cảm ơn CĐV MU vì sự chào đón bất ngờ
Mourinho nói gì về phong độ cực tệ của Lukaku?
MU tuyển Varane, Real đổi Modric lấy Icardi
The Sun cho hay, lãnh đạo Chelsea đã đưa Mauri Icardi (Inter) cùng với Piatek (Genoa) vào danh sách chuyển nhượng, trong bối cảnh HLV Sarri cần thêm chân sút sắc sảo phục vụ cho chiến dịch Premier League 2018/19.
![]() |
Sarri không hài lòng về phong độ của Morata và Giroud |
Tân thuyền trưởng The Blues không hài lòng với 2 sự lựa chọn hiện tại là Alvaro Morata và Olivier Giroud, khi mới chỉ ghi được 3 bàn ở mùa giải này.
Mặc dù vậy, đội bóng thành London sẽ không thể tuyển được hai chân sút từ Serie A đang đạt phong độ cao. Icardi có 6 pha lập công trên các mặt trận, còn Piatek cũng ghi đến 13 bàn cho Genoa.
Hiện Mauri Icardi có điều khoản giải phóng hợp đồng 97,5 triệu bảng. Nguồn tin gần gũi chân sút người Argentina xác nhận, Icardi chỉ rời Inter để đầu quân cho Real Madrid.
![]() |
Icardi không muốn chuyển sang Chelsea |
Genoa cũng từ chối để Piatek ra đi giữa mùa và bản thân cầu thủ gốc Ba Lan muốn tiếp tục được chơi bóng tại Serie A.
Ở tình cảnh đó, nhiều khả năng HLV Sarri sẽ tiếp tục phải phụ thuộc vào Morata và Giroud cho đến hết mùa.
PSG chi đậm lấy Antoine Griezmann
Nhà ĐKVĐ Ligue 1 đang nghĩ về viễn cảnh Griezmann đá cặp cùng người đồng hương Kylian Mbappe trên sân Công viên các Hoàng tử mùa tới.
Nguồn tin từ OK Dario cho hay, PSG sẽ gửi lời đề nghị hấp dẫn đến Atletico Madrid hỏi mua Griezmann, dù tiền đạo người Pháp vừa ký hợp đồng mới với CLB.
![]() |
PSG muốn đưa Griezmann về đá cặp cùng Mbappe |
Tiềm lực tài chính hùng mạnh nên PSG có thể chi 150 triệu Euro để giải phóng hợp đồng của Griezmann và trả anh mức lương 35 triệu Euro/mùa.
Các sếp lớn ở đội bóng thủ đô Paris lo ngại, Cavani hoặc Neymar sẽ ra đi trong năm tới. Thế nhên, Griezmann sẽ là phương án khả dĩ thay thế trên hàng công.
Ở World Cup 2018 vừa qua, Griezmann đã chơi khá hay bên cạnh Mabppe, góp công lớn giúp tuyển Pháp đăng quang ngôi vô địch.
* Đăng Khôi
" alt=""/>Tin chuyển nhượng tối 24Theo Quyết định số 322/2000/QĐ-TTG của Thủ tướng thì đề án được thực hiện từ năm 2000 đến năm 2005, với mục tiêu đào tạo và bồi dưỡng cán bộ khoa học, kỹ thuật trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu nước ngoài hoặc phối hợp với nước ngoài để đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngân sách nhà nước dành cho kế hoạch đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài năm 2000 là 100 tỷ đồng.
Tuy nhiên, Đề án 322 đã được kéo dài tới 10 năm.
![]() |
Một số kết quả của Đề án 322 sau 10 năm triển khai |
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT thừa nhận còn có nhiều bất cập trong việc thực hiện đề án như phương thức đào tạo phối hợp gặp khó khăn do người học hạn chế về ngoại ngữ, trong khi việc hỗ trợ bồi dưỡng ngoại ngữ cho ứng viên khi còn ở trong nước chưa được chú trọng đúng mức. Quy định trong việc cử người đi học cứng nhắc nên đã không khuyến khích được những người trẻ có năng lực đi học. Việc điều chỉnh mức sinh hoạt phí chậm thực hiện, việc chuyển sinh hoạt phí cho người học ở nhiều nước cũng bị chậm trễ.
Tuy nhiên, bất cập lớn nhất là: “Số lưu học sinh là sinh viên đi học trở về nước rất ít được các cơ quan Nhà nước tuyển dụng với lý do hạn chế chỉ tiêu và điều kiện tuyển dụng cán bộ” - theo đánh giá của lãnh đạo Bộ GD-ĐT thời điểm đó.
Ông Phạm Sỹ Tiến, người đầu tiên nhận trọng trách điều hành Đề án 322, từng nhận định: “Điều đáng buồn nhất của đề án là người học được Nhà nước đầu tư rất tốt, nhưng sau khi về nước không phát huy được năng lực của mình, không có môi trường để phát triển nghiên cứu tiếp”.
Đề án 911: Kinh phí 14.000 tỷ đồng nhưng 'ế ẩm'
Sau khi Đề án 322 dừng, Ngày 7/6/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định Phê duyệt Đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 – 2020” (Đề án 911).
Trong các mục tiêu của Đề án 911, có con số cụ thể là phấn đấu đến năm 2020, đào tạo bổ sung được ít nhất 20.000 tiến sĩ.
Mặc dù vậy, Đề án 911 triển khai đến hết năm 2016 đã bộc lộ hàng loạt hạn chế, không đạt mục tiêu đề ra, Bộ GD-ĐT phải dừng tuyển sinh từ năm 2017.
![]() |
Đề án 911 phải dừng vì không hiệu quả. Tỉ lệ % trên tổng chỉ tiêu tính đến cuối năm 2016 |
Tính từ 2012-2016 mới tuyển được 2.062 nghiên cứu sinh đào tạo trong nước, đạt 36% chỉ tiêu. Trong đó, có 703 nghiên cứu sinh đến thời hạn kết thúc thời gian nghiên cứu nhưng mới chỉ có 165 nghiên cứu sinh hoàn thành khóa học, bảo vệ thành công luận án đúng thời hạn (đạt tỉ lệ hơn 23%).
Đối với đào tạo phối hợp, chỉ có 1 nghiên cứu sinh tại Pháp, trong số 1.300 chỉ tiêu của giai đoạn 2012-2016.
Trong khi đó, từ năm 2012 đến hết năm 2016, có 2.926 người trúng tuyển đào tạo ở nước ngoài nhưng chỉ có 1.961 người (gần 34% chỉ tiêu) được làm thủ tục đi học… Còn hơn 900 ứng viên trúng tuyển chưa đi học sẽ chỉ có khoảng 400 người làm thủ tục đi học trong năm 2018.
Đây là con số quá ít ỏi so với mục tiêu đào tạo bổ sung ít nhất 20.000 tiến sĩ. Bộ GD-ĐT khẳng định: Đề án 911 không thể đạt được mục tiêu theo kế hoạch.
Đề án 89: Giảm mục tiêu?
Dừng Đề án 911 nhưng cuối năm 2017, Bộ GD-ĐT lại tiếp tục soạn thảo và công bố dự thảo Đề án mới nhằm đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học.
Dự thảo đề án có tên "Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục ĐH và các trường CĐ sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2018-2025 tầm nhìn 2030", sau này thành đề án "Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục ĐH đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2018-2025".
Sau nhiều lần dự thảo, Bộ GD-ĐT đã trình Chính phủ và ngày 18/1/2019, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định 89 phê duyệt Đề án "Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030" (Đề án 89).
Theo tính toán của Bộ GD-ĐT, để thực hiện mục tiêu của Đề án 89, trong 10 năm tới, giáo dục đại học Việt Nam cần đào tạo được khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.
Như vậy, nếu so với mục tiêu của Đề án 911 đào tạo 20.000 tiến sĩ trong 10 năm, thì mục tiêu của Đề án 89 đã giảm số lượng hơn một nửa.
Sau tới 2 năm 4 tháng kể từ ngày Đề án được phê duyệt, Thông tư để triển khai Đề án này vẫn chưa được ban hành dù đã có dự thảo.
Mới đây, Bộ GD-ĐT đã có công văn hướng dẫn triển khai Đề án trong năm 2021 và 2022. Công văn được ban hành ngày 13/5, yêu cầu các trường muốn tham gia đào tạo đăng kí trước ngày 20/5, gửi danh sách ứng viên trước ngày 15/6. Bộ GD-ĐT sẽ thông báo danh sách trúng tuyển trước ngày 30/6/2021.
![]() |
Một số nội dung của Đề án 89 |
Xem Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 (Đề án 89) TẠI ĐÂY
Xem CV 1943 của Bộ GD-ĐT hướng dẫn Đề án 89 năm 2021 - 2022 TẠI ĐÂY
Phương Chi (tổng hợp)
Để chia sẻ ý kiến, góc nhìn của mình, quý độc giả vui lòng gửi về email: [email protected]. Xin trân trọng cảm ơn!
Phó Hiệu trưởng một trường đại học lớn nhận xét rằng việc yêu cầu các trường đóng vai trò chính cả trong việc bồi hoàn (nếu có) kinh phí đào tạo tiến sĩ cho giảng viên là khó, nhưng nếu Bộ GD-ĐT “ôm” thì cũng khó nốt.
" alt=""/>Có gì mới ở đề án 89 cử giảng viên làm tiến sĩ?