Hai vợ chồng cãi nhau do vợ tôi quá lười biếng,ãinhauvìvợlườitôibịcảgiađìnhcôấytốngcổrakhỏinhàkết quả bóng đá c2 chẳng ngờ cả gia đình cô ấy tống cổ tôi ra khỏi nhà.
Vì từ chối 'chuyện ấy' mà bị chồng sắp cưới chia tay thẳng thừngHai vợ chồng cãi nhau do vợ tôi quá lười biếng,ãinhauvìvợlườitôibịcảgiađìnhcôấytốngcổrakhỏinhàkết quả bóng đá c2 chẳng ngờ cả gia đình cô ấy tống cổ tôi ra khỏi nhà.
Vì từ chối 'chuyện ấy' mà bị chồng sắp cưới chia tay thẳng thừngĐể có kết quả như vậy, ngay từ giữa năm 2010 Bắc Ninh đã thành lập Ban chỉ đạo (BCĐ) thực hiện Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020”. BCĐ từ tỉnh đến cơ sở đã chủ động, tích cực tham mưu cho cấp ủy, chính quyền cùng cấp lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án với mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, của từng địa phương.
Giai đoạn 2010-2017 Bắc Ninh đã phê duyệt danh mục ngành, nghề đào tạo; mức chi phí đào tạo cho 06 nghề nông nghiệp và 28 nghề phi nông nghiệp. Giai đoạn 2018-2020 phê duyệt cho 11 nghề nông nghiệp, 16 nghề phi nông nghiệp.
Trong quá trình thực hiện Đề án đào tạo nghề cho LĐNT, Bắc Ninh đã ban hành các chính sách đặc thù như nâng độ tuổi cho đối tượng được hỗ trợ học nghề; quy định chế độ hỗ trợ đào tạo và sử dụng lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên, thu hút lao động nông thôn tham gia học nghề gắn với việc làm tại các doanh nghiệp.
Cơ quan chức năng tỉnh đã chủ động xây dựng kế hoạch, rà soát danh mục nghề đào tạo, chỉ đạo thực hiện phương châm "chỉ đào tạo nghề khi xác định được việc làm và thu nhập sau học nghề"; dạy nghề gắn với thế mạnh của địa phương cơ sở, với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch xây dựng NTM.
Nhờ vậy, tỷ lệ lao động nông thôn ở Bắc Ninh được hỗ trợ đào tạo có việc làm sau đào tạo tăng đều hàng năm. Cụ thể, giai đoạn 2010-2015 đạt bình quân 80,29%, giai đoạn 2016-2020 đạt 83%; trong đó số LĐNT có việc làm sau đào tạo gắn với các doanh nghiệp đạt tỷ lệ 25%. Những kết quả này đã góp phần tích cực vào việc thực hiện tiêu chí 14.3 (tỷ lệ LĐNT có việc làm qua đào tạo) trong bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Thanh Lan
" alt=""/>Bắc Ninh: Lao động nông thôn được tạo nghề, tỷ lệ thất nghiệp giảm sâuTIN BÀI KHÁC
Tin nhầm người đàn ông có vợ" alt=""/>Lấy chồng mới vẫn qua lại chồng cũCụ thể như sau:
- Mã mức hưởng BHYT: được in (1 ký tự: theo số thứ tự từ 1 đến 5) ký hiệu mức hưởng của người tham gia BHYT.
Căn cứ Quyết định 1351/QĐ-BHXH, tương ứng với từng ký tự, người tham gia BHYT sẽ được Quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám chữa bệnh theo các mức sau:
- Số 1: Được thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh thuộc phạm vi chi trả BHYT và không áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toánmột số thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; chi phí vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật.
- Số 2: Được thanh toán 100% chi phí (có giới hạn tỷ lệ thanh toán); chi phí vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật.
- Số 3: Được quỹ BHYT thanh toán 95% chi phí (có giới hạn tỷ lệ thanh toán); 100% chi phí khám chữa bệnh tại tuyến xã và chi phí cho một lần khám chữa bệnh thấp hơn 15% tháng lương cơ sở. Người tham gia BHYT có trách nhiệm đồng chi trả 5% phần còn lại.
- Số 4: Được quỹ BHYT thanh toán 80% chi phí (có giới hạn tỷ lệ thanh toán); 100% chi phí khám chữa bệnh tại tuyến xã và chi phí cho một lần khám chữa bệnh thấp hơn 15% tháng lương cơ sở. Người tham gia BHYT có trách nhiệm đồng chi trả 20% phần còn lại.
- Số 5: Được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí, kể cả chi phí khám chữa bệnh ngoài phạm vi được hưởng BHYT; chi phí vận chuyển.
Một tháng lương cơ sở hiện nay là 1.490.000 đồng. Từ ngày 1/7, lương cơ sở tăng lên mức 1,8 triệu đồng/tháng.
Nếu bạn ở Hà Nội, có ký hiệu mức hưởng là số 4, bạn được hưởng 80% chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi được hưởng BHYT.
Trong trường hợp điều trị nội trú trái tuyến tại cơ sở khám chữa bệnh tuyến Trung ương, bạn sẽ được hưởng 32%. Trường hợp trên thẻ có mã nơi sinh sống là K1, K2 hoặc K3 sẽ được 80% (K1, K2 là mã nơi người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia BHYT, đang sinh sống tại vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn; K3: là mã nơi người tham gia BHYT đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo).
Điều trị tại cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh, huyện, bạn sẽ được hưởng 80% chi phí trong phạm vi hưởng BHYT.