- Một bé trai đã may mắn thoát nạn sau khi bị chiếc xe tải cỡ lớn tông trúng nhờ cách ứng biến thông minh.
- Một bé trai đã may mắn thoát nạn sau khi bị chiếc xe tải cỡ lớn tông trúng nhờ cách ứng biến thông minh.
Theo cáo buộc, do cần tiền, bị cáo Thành đã vay tiền của người khác dưới hình thức gửi tiết kiệm đồng sở hữu. Sau đó, bà Thành và đồng phạm cầm cố các sổ tiết kiệm này để vay tiền và chiếm đoạt của NCB 47,5 tỷ đồng, của PVComBank 49,4 tỷ đồng, VAB 273,9 tỷ đồng.
Quá trình làm thủ tục vay tiền, bà Thành và đồng phạm đã giả chữ ký, chữ viết của những người có tiền. Trong khi đó, các cán bộ ngân hàng đã bỏ qua quy trình, quy định của ngân hàng, tiếp tay cho hành vi lừa dối, chiếm đoạt của bị cáo Thành.
Bị cáo buộc lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng, tại tòa, bà Thành không trả lời câu hỏi về việc số tiền chiếm đoạt được hiện đang ở đâu. “Tiền đó bây giờ như thế nào bị cáo không biết'', lời bà Nguyễn Thị Hà Thành.
Người liên quan chỉ ra điểm bất thường
Trong số những người bị bà Thành giả chữ ký, rút tiền trong sổ tiết kiệm đồng sở hữu có ông Đặng Nghĩa Toàn. Cáo trạng xác định, tổng số tiền bị cáo Thành vay của ông Toàn, sau đó chỉ định ông này gửi tiết kiệm tại 3 ngân hàng PVCombank, NCB và VAB là 122 tỷ đồng.
Trả lời thẩm vấn của luật sư Phan Thị Lam Hồng, người bảo vệ quyền và lợi ích cho vợ chồng ông Đặng Nghĩa Toàn, bà Thành khai, bị cáo vay tiền của ông Toàn, không đưa tiền trực tiếp, không có hợp đồng vay tiền. “Bị cáo nghĩ ông Toàn biết việc bị cáo dùng sổ tiết kiệm của ông để làm tài sản đảm bảo nhằm vay vốn ngân hàng”, lời khai của bà Thành.
Trước đó, tại phiên tòa diễn ra hồi tháng 5/2022, bị cáo Thành từng khai rằng, ông Toàn không biết việc bị cáo thế chấp sổ tiết kiệm; ông Toàn chỉ nghĩ bị cáo cầm sổ để chứng minh tài chính chứ không nghĩ bị cáo sẽ rút tiền, bởi nếu biết thì ông Toàn sẽ lấy lại sổ chứ không để bị cáo cầm cố sổ tiết kiệm.
Trả lời câu hỏi của luật sư về việc giả chữ ký của ông Toàn, bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành cho rằng, do bị cáo vay tiền ông Toàn mà không có tài sản bảo đảm nên đã phải nghĩ ra cách gửi tiền vào ngân hàng.
Trình bày tại tòa, ông Đặng Nghĩa Toàn cho hay, mình gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng đúng quy trình, thực hiện giao dịch trực tiếp với ngân hàng theo sự hướng dẫn của cán bộ, nhân viên ngân hàng.
Toàn bộ số tiền vợ chồng ông gửi vào ngân hàng đều có giấy tờ nộp tiền đầy đủ chữ ký của các cán bộ có thẩm quyền và được đóng dấu pháp nhân của ngân hàng nên phía ngân hàng phải chịu trách nhiệm.
Ông Toàn cũng chỉ ra những điểm bất thường khi có chuyện sáng khách hàng gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, chiều lại dùng chính sổ tiết kiệm đó để thế chấp vay tiền ngân hàng với lãi cao. Chuyện này diễn ra lặp đi lặp lại nhiều lần, trong nhiều năm khiến ông Toàn đặt câu hỏi: Phải chăng Hội sở làm ngơ.
Còn theo lời khai của bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành tại tòa ngày hôm qua, để được giải ngân tiền vay, bị cáo phải chi cho cán bộ ngân hàng 1-2% số tiền được giải ngân.
Luật sư Hồng đặt câu hỏi dành cho đại diện Ngân hàng Việt Á: Sự việc bị cáo Hà Thành cấu kết với cán bộ ngân hàng chiếm đoạt tài sản của ngân hàng đã gây ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của những người liên quan, trong đó có ông Toàn. Sự việc diễn ra trong thời gian dài, vậy Hội sở có biết điều này không, khi phát hiện có tố cáo với CQĐT không?
Vị đại diện Ngân hàng Việt Á cho hay, ngân hàng có quy trình, cứ khi nào phát hiện bất thường, có dấu hiệu vi phạm, ngân hàng sẽ gửi đơn tố cáo đến CQĐT.
" alt=""/>‘Siêu lừa’ trăm tỷ Nguyễn Thị Hà Thành: 'Giờ bị cáo không biết số tiền đó'Toyota Innova 2009 – 2010.
Sau khoảng hơn 10 năm sử dụng, hầu như phần lớn những chiếc xe ô tô cũ Toyota Innova đời 2009,2010 (trừ các xe chạy dịch vụ, chạy taxi) đều giữ được lớp sơn ngoại thất sáng bóng. Các trang bị ngoại thất phần nhiều cũng không bị hư hỏng, trừ các thiết bị phải thay định kỳ như gạt mưa. Đó là nguyên nhân mẫu xe này vẫn khá được ưa chuộng trên thị trường xe ô tô cũ hiện nay.
Tuy nhiên ở đời này, Toyota Innova ở cả 3 phiên bản đều không có cảm biến tiến lùi. Với khổ xe lớn như vậy, việc không có cảm biến và camera tiến lùi sẽ khiến những người điều khiển xe gặp khó khăn khi phải dừng đỗ, đặc biệt là tại những bãi xe hoặc đoạn đường chật hẹp.
Nếu bạn muốn sở hữu một chiếc SUV thì Ford Escape đời từ năm 2009-2010 cũng là một sự lựa chọn khá thích hợp trong danh sách xe cũ tầm giá 300 triệu đồng.
![]() |
Ford Escape 2009 – 2010
|
Ưu điểm:Thiết kế cứng cáp, khung gầm xe cao, cảm giác lái khá chắc chắn.
Nhược điểm:Hiện tại, xe không còn bán mới tại Việt Nam.
Chevrolet Captiva 2010-2011 từng được phân phối trên thị trường Việt với 2 phiên bản. Phiên bản LT sử dụng hộp số sàn 6 cấp có giá bán 880 triệu đồng tại thời điểm ra mắt và bản LTZ sử dụng hộp số tự động 6 cấp có giá bán 914 triệu đồng. Cả hai đều dùng chung động cơ DOHC Ecotec 2.4L cho công suất cực đại 165 mã lực cùng mô-men xoắn cực đại 230 Nm.
Chevrolet Captiva 2010-2011
|
Trên thị trường xe cũ, Chevrolet Captiva 2010-2011 hiện có giá dao động 280- 320 triệu đồng.
Ưu điểm:Xe gầm cao, thiết kế chắc chắn.
Nhược điểm:Xe hiện không còn được sản xuất, chỉ xuất hiện trên thị trường ô tô cũ nên việc thay thế phụ tùng sẽ khó khăn hơn các dòng xe khác.
Hiện nay, trên thị trường ô tô cũ, Ford Everest 2008-2009 có giá dao động 240-350 triệu đồng.
Ưu điểm: Ford Everest 2008 chạy dầu nên cách âm khá tốt khi xe đạt vận tốc 50km/h. Xe cũng có nhiều ưu thế như gầm cao rộng rãi.
![]() |
Ford Everest 2008-2009
|
Nhược điểm: Everest đời cũ là đi khá xóc vì cầu trước treo thanh xoắn, cầu sau dùng nhíp, ko êm ái như xe dùng lò xo cuộn sau này.
Acura MDX sản xuất năm 2003 hiện có giá khoảng 300-320 triệu đồng trên thị trường ô tô cũ. Đây là mẫu xe thế hệ đầu tiên của dòng MDX. Acura MDX đời 2003 sử dụng động cơ V6 dung tích 3.5L có công suất 260 mã lực và mô-men xoắn cực đại 343 Nm, được định vị là một chiếc xe sang.
![]() |
Acura MDX sản xuất năm 2003 |
Acura MDX sản xuất năm 2003 sở hữu nhiều trang bị tiện nghi đúng chất một chiếc SUV hạng sang mà lại chỉ có mức giá bằng một chiếc xe đô thị hạng A. Tuy nhiên, tuổi đời gần 20 năm là một trong những nhược điểm lớn khiến nhiều người dù thích vẫn còn dè dặt khi chọn mẫu xe này.
Hoàng Anh
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Với tài chính từ 200 triệu đồng không thể tìm mua được một chiếc xe sedan mới, nhưng nếu bạn có ý định mua ô tô cũ, các mẫu xe dưới đây là những lựa chọn tối ưu nhất trong tầm giá này.
" alt=""/>5 mẫu xe SUV cũ đáng mua trong tầm giá 300 triệu đồng![]() |
Bị cáo Uyển và Hà tại tòa |
Không có bị hại?
Tại tòa hôm nay, ông Võ Thanh Long - Tổng GĐ công ty cổ phần bất động sản Cao Thắng và công ty cổ phần Quốc tế Ước mơ Việt, người được xác định tư cách tố tụng có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tiếp tục vắng mặt. Đồng thời, hai người làm chứng là bà Đinh Thị Bích Ngọc và Nguyễn Nhựt Dương cũng vắng mặt.
Luật sư bào chữa cho các bị cáo cho rằng tòa đã triệu tập các đương sự hợp lệ nhưng họ tiếp tục vắng mặt nên yêu cầu dẫn giải.
Các luật sư cũng cho rằng, ông Long đáng lý phải được xác định là bị hại trong vụ án chứ không phải là người có quyền, nghĩa vụ liên quan. Nếu tòa xác định ông Long không phải là bị hại thì phải bổ sung công ty của ông này là bị hại.
“Xử 1 vụ án về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà không có bị hại thì rất “khó”, luật sư bào chữa cho các bị cáo trình bày. Tòa giải thích, bà Ngọc và ông Long vắng mặt nhưng có đơn yêu cầu xét xử vắng mặt, còn Dương thì không còn cư trú ở địa phương.
Trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra đã lấy lời khai những người này, xét sự vắng mặt họ không làm ảnh hưởng đến vụ án nên tòa quyết định tiếp xét xử…
"Đây việc là sai lầm lớn nhất và phải trả quá đắt"
Tại tòa, Phạm Lê Hoàng Uyển chắp hai tay phía sau trình bày khá rành mạch diễn biến vụ án. Uyển khai quen biết với ông Long từ năm 2016, khi còn làm việc ở 1 cơ quan báo chí khác.
Còn đối với bà Nguyễn Lê Yến Thy, Trưởng Ban Kinh tế, Cơ quan đại diện phía Nam - Báo Người Tiêu dùng là bạn học chung thời đại học, cũng như có mối quan hệ đồng nghiệp trong giới báo chí.
![]() |
Bị cáo Uyển thừa nhận sai lầm lớn nhất cuộc đời nên phải trả giá đắt |
Uyển nói, ông Long là người chủ động liên hệ với bị cáo để tìm người gỡ 3 bài trên báo Phụ nữ TP.HCM. Sau đó, Uyển nhờ Yến Thy giúp và ông Long cũng biết việc này.
“Tôi hỏi Yến Thy có gỡ được hay không thì cô ấy khẳng định sẽ gỡ được”, Uyển trình bày.
Tòa hỏi gỡ bài như thế nào? Uyển trả lời: “Tôi chỉ cần biết kết quả thôi, còn việc gỡ như thế nào thì tôi không rõ. Tôi nghe Yến Thy nói sẽ nhờ người có sức ảnh hưởng để gỡ bài. Do tin Yến Thy làm được nên tôi đã nói lại với Long", Uyển khai.
Bị cáo Uyển cũng khai Yến Thy ra giá gỡ 3 bài là 600 triệu đồng và cô ấy không nhận tiền hoa hồng. Nếu muốn có tiền hoa hồng thì báo với ông Long giá 700 triệu đồng.
“Bị cáo nghĩ ông Long sẽ chuyển tiền cho Yến Thy, sau đó Thy sẽ đưa cho bị cáo 100 triệu đồng", bị cáo Uyển nói. Đồng thời, theo bị cáo này, việc hợp thức hóa hành động nhận tiền bằng cách ông Long sẽ ký hợp đồng truyền thông với công ty của Yến Thy và phải chịu tiền thuế.
Tuy nhiên, ông Long không đồng ý, lúc này bị cáo Uyển gợi ý sẽ chuyển tiền vào tài khoản công ty của Hà thì không cần chịu thuế. Thy yêu cầu đưa trước 350 triệu đồng và được Long đồng ý.
Đến ngày hẹn, ông Long lại nói chỉ lo được 250 triệu đồng và kêu Uyển đến Cần Thơ nhận tiền.
Uyển khai đã thỏa thuận là ông Long sẽ đưa cho bị cáo 30 triệu đồng để lo chi phí đi lại. Khi Uyển và Hà đến Cần Thơ gặp ông Long nhận tiền thì bị bắt.
Khi nghe HĐXX hỏi đã từng thực hiện việc gỡ bài báo để nhận tiền như thế này hay chưa, bị cáo Uyển trả lời: “Tôi chưa từng làm. Đối với chúng tôi thì lòng tin, uy tín rất quan trọng. Uy tín của chúng tôi quan trọng hơn số tiền này”.
Uyển nói thêm: “Trong vụ án này tôi hoàn toàn bị động. Trong suốt 18 năm làm báo, tôi chưa từng dùng ngòi bút của mình làm điều gì sai trái hay làm hại người khác. Lúc đầu, ông Long nhờ gỡ bài thì tôi không muốn giúp. Tuy nhiên, do ông ấy nhiều lần điện thoại hối thúc, cũng như có mối quan hệ bạn bè nên tôi giúp đỡ ông ấy. Đây việc là sai lầm lớn nhất của mình và phải trả quá đắt".
Diễn biến vụ án
Theo cáo trạng, ngày 31/7/2017-2/8/2017, báo Phụ nữ TP.HCM đăng liên tiếp 2 bài viết với các tiêu đề: “Lần theo đường dây huy động 600 tỷ đồng cho dự án “ma”; “Ve sầu thoát xác” có nội dung phản ánh hai công ty của ông Long hoạt động kinh doanh, huy động vốn không minh bạch, có dấu hiệu lừa đảo.
Sau khi báo đăng, ông Long gọi điện thoại cho Uyển nhờ tìm hiểu xem phóng viên nào đăng bài viết nói trên. Ông Long cũng hỏi Uyển có cách nào gỡ bài được không. Mặc dù chưa liên hệ với ai và không biết có gỡ bài được không nhưng Uyển vẫn trả lời muốn gỡ hai bài viết nói trên thì ông Long phải lo 200 triệu đồng. Nghe vậy nhưng ông Long chưa đồng ý.
Đến ngày 4/8/2017, Báo Phụ nữ TP.HCM tiếp tục đăng bài thứ 3 phản ánh công ty của ông Long với tựa đề “Vẽ khu du lịch 1.000 tỷ bằng miệng”.
Lúc này, ông Long tiếp tục gọi điện thoại nhờ Uyển lo gỡ 3 bài viết nói trên. Nghe vậy, Uyển gọi điện thoại cho Yến Thy tìm cách giúp ông Long gỡ 3 bài báo nói trên xuống.
Qua nói chuyện với Uyển, Thy báo giá muốn gỡ 3 bài báo là 600 triệu đồng. Sau đó, Uyển báo lại cho ông Long biết giá gỡ 3 bài báo là 700 triệu đồng (chênh lệch 100 triệu đồng).
Ngoài ra, Uyển còn kê thêm tiền chi phí đi lại cho việc lo gỡ bài là 30 triệu đồng. Tổng cộng giá gỡ bài là 730 triệu đồng. Uyển yêu cầu ông Long đưa trước 350 triệu đồng. Số còn lại sau khi gỡ bài xong, ông Long sẽ thanh toán đủ.
Để hợp thức hoá số tiền nói trên, Uyển yêu cầu ông Long phải ký hợp đồng với công ty truyền thông. “Ban đầu, Long không đồng ý vì số tiền quá nhiều nhưng sau đó sợ bị báo Phụ nữ TP.HCM tiếp tục đăng bài sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của công ty nên ông Long đồng ý. Tuy nhiên, Long không đồng ý ký hợp đồng với công ty truyền thông và không chịu phần tiền thuế VAT khi xuất hoá đơn”, cáo trạng nêu.
Thời điểm này, Uyển nhắn tin, gọi điện thoại cho Hà để kể nội dung thỏa thuận với ông Long và nhờ Hà tìm cách hợp thức hóa việc nhận tiền. Nghe vậy, Hà đề nghị Uyển nói ông Long ký hợp đồng mua bán cây cảnh hoặc hợp đồng phun thuốc với công ty của Hà thì không cần xuất hoá đơn. Uyển đồng ý và kêu Hà soạn sẵn hợp đồng mua bán cây cảnh.
Ngày 6/8/2017, ông Long hẹn Uyển xuống TP Cần Thơ nhận trước số tiền 280 triệu đồng. Trong số đó, 250 triệu đồng là tiền nhận để thực hiện việc gỡ bài, 30 triệu đồng là tiền chi phí đi lại. Số tiền của lại ông Long sẽ giao đủ khi báo Phụ nữ TP.HCM gỡ các bài báo. Uyển và Hà đến gặp ông Long để nhận tiền tại quán cà phê Hoa Cau (quận Ninh Kiều). Tại điểm hẹn, ông Long yêu cầu Uyển ký vào biên nhận số tiền là 280 triệu đồng có nội dung “nhận để lo gỡ 3 bài báo”.
Uyển và Hà không đồng ý mà yêu cầu ông Long hợp thức hóa việc nhận tiền này bằng hợp đồng mua bán cây cảnh nhưng ông Long không đồng ý. Cuối cùng, Long đồng ý giao tiền cho Uyển mà không cần ký vào văn bản nào. Uyển yêu cầu Long ra ô tô của Hà để giao tiền. Khi Uyển nhận tiền từ ông Long thì bị công an bắt quả tang.
Uyển khai nhận bản thân không có khả năng gỡ các bài báo những vẫn nhận lời ông Long và sau đó nhờ Thy giúp gỡ bài. Tuy nhiên, Uyển cũng không biết Thy có khả năng gỡ các bài báo nói trên hay không.
Hà biết rõ việc Uyển nhận tiền của ông Long để gỡ bài báo là vi phạm pháp luật nhưng đã đồng ý giúp sức tích cực trong việc đưa nữ phóng viên đi gặp Long để nhận tiền và chuẩn bị sẵn các điều kiện thuận lợi như soạn thảo hợp đồng hợp thức hóa việc nhận tiền.
Làm việc với cơ quan Công an, ông Long khai do Uyển thúc ép và ra giá gỡ các bài báo nói trên nên ông chủ động báo công an.
Yến Thy đã xuất cảnh sang Mỹ vào ngày 8/8/2017 (2 ngày sau khi Uyển bị công an bắt quả tang – PV). Theo kế hoạch, ngày 10/9/2017, người phụ nữ sẽ trở về Việt Nam nhưng đến nay người này vẫn chưa về nước nên công an chưa làm việc được.
Ngày 18/10/2017, báo Người Tiêu Dùng có văn bản gửi cơ quan Công an về việc Thy xin nghỉ việc riêng và không hưởng lương theo quy định.
Phiên tòa xét xử nữ phóng viên nhận 280 triệu đồng của doanh nghiệp ở Cần Thơ xuất hiện tình tiết bất ngờ.
" alt=""/>Nữ phóng viên tống tiền 700 triệu thừa nhận sai lầm