Spiegler và những sao khiêu dâm mà ông đại diện |
Spiegler và những sao khiêu dâm mà ông đại diện |
Khi ăn, dạ dày mở ra để chứa thức ăn và xử lý nó bằng cách tiêu hóa và trộn lẫn với dịch tiêu hóa. Sau đó, thức ăn sẽ từ từ được tiêu hủy và di chuyển vào ruột non để tiếp tục quá trình tiêu hóa. Trong quá trình này, dạ dày có khả năng mở rộng để đáp ứng lượng thức ăn và nước cần tiêu hóa.
Cảm giác no sau khi ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm:
- Lượng thức ăn: Yếu tốt này ảnh hưởng đến cảm giác no. Một bữa ăn nhiều hơn sẽ làm bạn cảm thấy no hơn.
- Lượng calo nạp vào: Thức ăn chứa calo nhiều hơn thường làm bạn no nhanh hơn. Các loại thức ăn có nhiều protein và chất xơ thường làm bạn cảm thấy no lâu hơn so với thức ăn nhiều đường và dầu mỡ.
- Tốc độ ăn: Nếu bạn ăn quá nhanh, não không đủ thời gian để cảm nhận cảm giác no. Hãy ăn chậm để cơ thể có cơ hội gửi tín hiệu cho não rằng bạn đã đủ no.
- Lượng nước uống: Uống nước trong suốt bữa ăn có thể giúp bạn cảm thấy no nhanh hơn.
- Cơ địa cá nhân: Mỗi người có ngưỡng cảm giác no khác nhau dựa trên cơ địa cá nhân.
- Thời điểm ăn: Người ta thường có thể ăn nhiều hơn vào bữa sáng hoặc bữa trưa so với bữa tối. Không có một lượng cụ thể thức ăn có thể làm bạn cảm thấy no vì điều này phụ thuộc vào các yếu tố trên. Để duy trì sự cân bằng và dinh dưỡng cần thiết, hãy ăn theo khẩu phần cân đối và lắng nghe cơ thể.
Tuy nhiên, PGS Tuấn cho rằng một người cần khoảng 2.000 calo/ngày. Do đó, tốt nhất, người dân chỉ nên tiêu thụ thức ăn để đảm bảo lượng calo này, không ăn quá nhiều để hạn chế nguy cơ mắc nhiều loại bệnh tật.
Aflatoxin được đánh giá nguy hiểm gấp 68 lần so với độc Asen
Hợp chất Aflatoxin là một dẫn xuất của dihydrofurvitymarin, thành phần chính là chất béo và không tan trong nước. Việc con người hấp thụ bao nhiêu aflatoxin sẽ tỉ lệ thuận với khả năng mắc ung thư gan và các loại ung thư nguy hiểm khác. Thậm chí, bạn có thể tử vong nếu không may hấp thụ 20 miligam hợp chất này.
Các nghiên cứu đã chỉ ra, những thói quen đến từ ăn uống và vệ sinh căn bếp có thể vô tình tạo ra Aflatoxin nguy hiểm cho sức khỏe, vì vậy, hãy thay đổi 3 thói quen xấu dưới đây bên trong căn bếp của bạn:
1. Không vệ sinh tủ lạnh thường xuyên
Tủ lạnh đã là một thiết bị thiết yếu cho mọi hộ gia đình, chúng được sử dụng để lưu trữ trái cây, rau, thịt... Nhiều gia đình đã quen với việc bỏ mọi thứ vào tủ lạnh, bất kể thời gian sử dụng và mức độ an toàn vệ sinh của chúng.
Trên thực tế, ngay cả khi đã được bảo quản ở nhiệt độ tủ lạnh thấp, thực phẩm vẫn trong quá trình trở nên ôi thiu, nấm mốc nếu quá hạn sử dụng. Việc này theo thời gian sẽ khiến tủ lạnh của bạn là nơi vi khuẩn trú ngụ, xuất hiện mầm bệnh và Aflatoxin.
2. Để bề mặt thớt bị mốc khi sử dụng
Thớt là một công cụ không thể thiếu trong nhà bếp, chúng được sử dụng để chặt, thái nhỏ rất nhiều loại thực phẩm khác nhau. Tuy nhiên, nếu không được vệ sinh sạch sẽ hoặc đặt ở nơi ẩm ướt bề mặt thớt sẽ dễ dàng bị mốc và sản sinh Aflatoxin, theo thời gian sẽ là nguyên nhân chính gây các bệnh như ung thư gan, hệ tiêu hóa…
3. Ăn các loại ngũ cốc đã hỏng
Nhiều gia đình có thói quen dự trữ nhiều loại ngũ cốc trong nhà như đậu phộng, ngô, gạo, đậu,... Thế nhưng, nếu không bảo quản đúng cách, chúng rất dễ dàng lên nấm mốc, tạo điều kiện tốt để chất gây hại Aflatoxin sản sinh.
Không chỉ có vậy, nhiều bà nội trợ có thói quen “tiếc của” mà vẫn cố ăn những loại ngũ cốc này bằng cách cắt bỏ chỗ bị mốc đi. Trên thực tế, một lượng lớn Aflatoxin đã xuất hiện trong loại thực phẩm này và chúng vẫn còn nguyên vẹn ngay cả khi bạn loại bỏ những sợi nấm mốc bên trên thực phẩm.
Làm thế nào để ngăn chặn Aflatoxin?
Nếu muốn ngăn ngừa chất độc này, hãy tập thói quen vệ sinh sạch sẽ căn bếp của mình một cách thường xuyên và đúng cách, không chỉ dừng lại ở những đồ dùng như thớt hay tủ lạnh, tập thói quen ăn chín, uống sôi kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh, hợp lí.
Việc lựa chọn rau củ, hoa quả, các loại ngũ cốc tươi ngon là một trong những việc làm quan trọng để tránh sự xuất hiện của Aflatoxin. Sử dụng vừa phải, bảo quản đúng cách và không bảo quản quá lâu cũng là nguyên tắc quan trọng mà các bà nội trợ cần nhớ để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình.
An An (Dịch theo QQ)
Sarah được chẩn đoán mắc bệnh ung thư ruột ngay trước thềm Giáng sinh, khi cô đang chuẩn bị bữa tiệc cho gia đình nhỏ của mình.
" alt=""/>Aflatoxin độc gấp 68 lần Asen và là nguyên nhân gây ung thư gan hàng đầuHình ảnh virus CMV khi phóng đại
Các bác sĩ nhanh chóng hỗ trợ sản phụ vượt cạn an toàn, bé trai chào đời nặng 2.7 kg. Tuy nhiên ngay sau đó trẻ có diễn biến bất thường.
Dù được cấp cứu, đặt nội khí quản và điều trị tích cực ngay lập tức song trẻ vẫn vàng nhợt toàn thân, ban tím vùng lưng, tim đập rời rạc. 11 giờ sau, trẻ đã không qua khỏi.
Thực hiện các xét nghiệm chuyên sâu, bác sĩ cho biết trẻ nhiễm virus CMV là nguyên nhân dẫn đến tử vong. Mẫu máu của sản phụ cũng được xét nghiệm đối chứng, khẳng định nhiễm virus CMS trước khi chuyển dạ.
CMV (Cytomegalovirus) là virus phổ biến gây ra các bệnh nhiễm trùng như: Thủy đậu, giời leo, herpes... Loại virus này gây ra nhiều mặt bệnh cho nhiều lứa tuổi. Đa phần người nhiễm virus là những đối tượng bị suy giảm miễn dịch như trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai...
Theo thống kê tại Hoa Kỳ, có khoảng 40-80% người lớn bị nhiễm CMV trước tuổi 40, tỷ lệ này ở các nước đang phát triển là 90%.
Lưng bệnh nhi với các mảng xuất huyết ngay sau khi chào đời
Cuộc sống cộng đồng và vệ sinh cá nhân kém là điều kiện thuận lợi cho sự lây truyền virus này. Đường lây truyền của virus là từ người sang người thông qua việc tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh, bao gồm: Máu, nước bọt, nước tiểu, sữa, tinh dịch và lây truyền qua nhau thai khi người mẹ bị mắc.
Người nhiễm virus CMV thường không có biểu hiện nên rất khó phát hiện bệnh. Một khi cơ thể đã nhiễm CMV sẽ tồn tại trong cơ thể suốt đời.
Chu kỳ của CMV gồm giai đoạn ở thể ngủ và giai đoạn hoạt động trở lại. Khi cơ thể khỏe mạnh, CMV chủ yếu không hoạt động. Khi hệ miễn dịch bị suy giảm, CMV có thể tái hoạt động và gây ra bệnh lý cho cơ thể.
Nhiễm trùng CMV bẩm sinh có thể không có triệu chứng nhưng có thể gây sảy thai, thai chết lưu, hoặc tử vong sau sinh.
Một số biến chứng của virus gây nên đốm mảng xuất huyết trên da, gan to, lách to, vàng da, teo não và đầu nhỏ, chậm phát triển … Như trường hợp trên là một điển hình.
Mặc dù là virus phổ biến nhưng đến nay vẫn chưa có vắc xin và thuốc điều trị đặc hiệu cho người mắc CMV.
Do đó các bác sĩ khuyến cáo, khi mang thai, việc xét nghiệm máu chẩn đoán trước sinh là vô cùng cần thiết để phát hiện sớm CMV, từ đó bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp, hạn chế tình trạng lây nhiễm virus từ mẹ sang con trong quá trình mang thai.
Thúy Hạnh
Bé trai chào đời ở tuần 37 với lớp vảy cứng dày kèm theo các vết nứt sâu do căn bệnh hiếm gặp.
" alt=""/>Mẹ nhiễm virus CMV thường gặp, con vừa sinh ra đã tử vong