Mở đầu năm 2017 là sự sụp đổ của Beepi – một trang web kết nối người mua và người bán xe với nhau. Mặc dù từng được DGDG và Fair.com cân nhắc mua nhưng cuối cùng là không có thỏa thuận nào đạt được. Beepi ngày càng cạn kiệt nguồn vốn và chính thức phá sản vào tháng 1/2017.
Vốn đầu tư: 133 triệu đô
Định giá: 600 triệu đô
Năm thành lập: 2009
![]() |
Quixey là ứng dụng tìm kiếm di động trên điện thoại. Từng được định giá lên tới 600 triệu đô nhưng công ty đã buộc phải xa thải dần nhân viên. Ngay cả khi Tomer Kagan trở thành CEO từ 3/2016 thì tình hình cũng không có biến chuyển. Công ty tuyên bố phả vào 2/2017.
Vốn đầu tư: 73 triệu đô
Định giá: 400 triệu đô
Năm thành lập: 2013
![]() |
YIK YAK là ứng dụng mạng xã hội ẩn danh đã từng là tâm điểm của nhiều scandals trường đại học. Ngày 28/4, ứng dụng tuyên bố đóng cửa do không giữ chân được người dùng. Vài ngày trước đó, nhóm công nghệ của YIK YAK đã được bán cho Square với giá 3 triệu đo.
Vốn đầu tư: 29 triệu đô
Định giá: 115 triệu đô
Năm thành lập: 2014
![]() |
MAPLE là ứng dụng đặt đồ ăn nổi tiếng tại New York. Ứng dụng được chống lưng bởi David Chang – nhà sáng lập và đầu bếp của chuỗi nhà hàng cao cấp Momofuku. MAPLE một thường được ưa chuộng bởi đồ ăn ngon, bánh quy tặng kem cho người mua. Không chỉ vậy, MAPPLE cũng là dịch vụ duy nhất tiền bo trong bảng giá với giá cả vận chuyển.
Mọi chuyện bỗng chốc xảy ra khi MAPLE bị phát hiện đã thay thế bánh quy và chỉ một tờ giaais in hình bang quy. Thời điểm MAPLE đóng cửa vào 4/2017, Deliveroo đã mua lại một phần nhân sự của MAPPL.
Vốn đầu tư: 57 triệu đô
Định giá: 110 triệu đô
Năm thành lập: 2013
![]() |
SPRIG chuyên cung cấp các bữa ăn cao cấp theo yêu cầu tại San Francisco. Điều đặc biệt của thương hiệu ở chỗ, người dùng chỉ phải đợi 15 phút là đã có thể nhận được đơn hàng. Tuy nhiên, đơn đặt hàng cuối cùng của SPRIG đã dừng lại từ 26/5.
Nguyên nhân của sự dừng lại là vì mô hình kinh doanh không bền vững so với cá đối thủ cạnh tranh (tiêu biểu nhất là Seamless). Bên cạnh đó, việc cung cấp đa dạng các món ăn khác nhau cho các đối tượng khác nhau cũng là một thách thức vô cùng lớn.
Theo Cục CNTT, Bộ Y tế, tại Hà Nội, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế phối hợp cùng Cục Y tế dự phòng và Ngân hàng phát triển Châu Á – ADB tổ chức hội thảo “Tiêu chuẩn HL7 FHIR liên thông giữa các hệ thống thông tin y tế và thiết lập các giải pháp thực tiễn triển khai tại Việt Nam” trong 3 ngày từ 28/11-30/11/2017.
Hội thảo được tổ chức với mục tiêu Đào tạo kỹ thuật về HL7 FHIR, xây dựng kế hoạch phòng bệnh, chữa bệnh tại Việt Nam và nhu cầu liên thông các hệ thống eCDS, tiêm chủng và hồ sơ sức khỏe điện tử (EHR). Giới thiệu và cung cấp các tiêu chuẩn và danh mục dùng chung đối với hệ thống thông tin y tế. Thực hành phát triển kết nối và điều khiển các phiên làm việc (trình độ cơ bản và nâng cao). Xây dựng kế hoạch tăng cường hỗ trợ khả năng tương tác với hồ sơ sức khỏe điện tử (EHR) trong các hệ thống thông tin y tế tại Việt Nam.
Hai năm qua Bộ Y tế có bước tiến dài trong phát triển CNTT y tế. Các chuyên gia đánh giá những kết quả mà Bộ Y tế đạt được trong hai năm này bằng với 28 năm phát triển CNTT y tế trước đây. Hiện nay, trên 90% các bệnh viện có phần mềm hệ thống thông tin bệnh viện, 95% các cơ sở khám chữa bệnh đã kết nối liên thông với BHYT.... Bộ Y tế có được những thành công trên là do sự chỉ đạo thống nhất từ Đảng và Chính phủ; Hệ thống bệnh viện đến 95 % là công lập và có 1 hệ thống BHYT duy nhất. Ngoài ra, góp một phần không nhỏ cho những thành công trên chính là từ sự giúp đỡ của nhiều Tổ chức quốc tế trong đó có sự đồng hành, quan tâm, hỗ trợ rất nhiệt tình của Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB.
" alt=""/>Tiêu chuẩn HL7 FHIR liên thông giữa các hệ thống thông tin y tếTrong thông tin trao đổi với đoàn công tác vào chiều ngày 6/12/2017, ông Nguyễn Văn Yên cũng cho biết, triển khai các nội dung công việc trong kế hoạch, lộ trình chuyển đổi IPv4/IPv6 đã được Bộ TT&TT đề ra, VNPT đã có Quyết định về nguyên tắc và kế hoạch triển khai IPv6 giai đoạn 2016 - 2020.
Đến nay, một khối lượng công việc đáng kể phục vụ cho triển khai IPv6 đã được VNPT hoàn thành, đó là: triển khai dual stack (hỗ trợ song song IPv4/IPv6 - PV) trên các kết nối quốc tế và trên các kết nối trong nước; cấu hình truyền tải dual stack trên mạng backbone; quảng bá IPv6 route trên các routing database quốc tế (dải địa chỉ 2001:0EE0::/32); phân bổ địa chỉ IPv6 cho các hệ thống truyền tải và cung cấp dịch vụ Internet theo mô hình dual stack; và hoàn thành cấu hình Google, Facebook Cache hỗ trợ IPv6.
“Như vậy, toàn bộ hạ tầng mạng IP, kết nối trong nước, kết nối quốc tế CDN (Google cache, Facebook cache…) của VNPT đều đã sẵn sàng phục vụ lưu lượng IPv6. Tất cả các kết nối 10GE, 100GE Internet trong nước, quốc tế và tất cả các hệ thống CDN như Google cache, Facebook cache đã được kích hoạt IPv6”, ông Yên cho hay.
Đối với việc triển khai cung cấp dịch vụ IPv6 cho người dùng, theo đại diện VNPT, từ cuối năm 2016 cho đến nay, tập đoàn đã cung cấp dịch vụ IPv6 cho thuê bao FTTH, hiện đã cung cấp IPv6 cho khoảng 673.000 thuê bao tại 43 tỉnh, thành phố trong cả nước. Cùng với đó, VNPT cũng đã sẵn sàng hạ tầng cung cấp dịch vụ IPv6 cho khách hàng Internet leasedline và IP transit trên toàn quốc, với tổng số khoảng 30 khách hàng.
" alt=""/>VNPT sẽ chính thức cung cấp IPv6 cho thuê bao di động 4G trong năm 2018