Sâu Bobbit có khả năng săn mồi nhanh như điện giật,ànsănmồiđángsợcủasâuquáivậnewcastle – liverpool khiến con mồi không kịp trở tay. Nó thường sống ở những vùng nước nông và nguỵ trang dưới cát, dùng râu đánh hơi con mồi.

Sâu Bobbit có khả năng săn mồi nhanh như điện giật,ànsănmồiđángsợcủasâuquáivậnewcastle – liverpool khiến con mồi không kịp trở tay. Nó thường sống ở những vùng nước nông và nguỵ trang dưới cát, dùng râu đánh hơi con mồi.
Mã đề 220:
Để xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh học chương trình giáo dục THPT phải dự thi 4 bài thi gồm 3 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 1 bài thi do thí sinh tự chọn trong số 2 bài thi tổ hợp.
Thí sinh học chương trình GDTX cấp THPT phải dự thi 3 bài thi, gồm 2 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn và 1 bài thi do thí sinh tự chọn trong số 2 bài thi tổ hợp.
Thí sinh được đăng ký chọn dự thi cả 2 bài thi tổ hợp. Điểm bài thi tổ hợp nào cao hơn sẽ được chọn để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Bộ GD-ĐT lưu ý, thí sinh đã đăng ký dự thi cả 2 bài thi tổ hợp thì bắt buộc phải thi cả 2 bài thi này, nếu bỏ 1 trong 2 bài thi sẽ bị coi là dự thi không đủ số bài thi và không được xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Thí sinh GDTX có thể chọn dự thi cả bài thi Ngoại ngữ, điểm bài thi này để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, TC; không dùng để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, TC, thí sinh đã tốt nghiệp THPT phải dự thi các bài thi độc lập, bài thi tổ hợp hoặc các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp, phù hợp với tổ hợp bài thi, môn thi xét tuyển vào ngành, nhóm ngành theo quy định của trường ĐH, CĐ, TC.
BAN GIÁO DỤC
" alt=""/>Đáp án tham khảo môn Sinh học THPT quốc gia 2018 mã đề 220Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)
"Đây là lần đầu tiên trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai hoạt động "giám sát lại", thể hiện trách nhiệm của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong việc giám sát đến cùng việc thực hiện các yêu cầu, kiến nghị của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Theo ông Trần Thanh Mẫn, qua đó đánh giá một cách toàn diện, làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện, từ đó có những giải pháp để tháo gỡ kịp thời, nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan chịu sự giám sát.
Đồng thời, cũng thể hiện sự đồng hành của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Chính phủ trong việc thực hiện, triển khai các yêu cầu đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề ra trong các nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn.
Chủ tịch Quốc hội đánh giá, các vấn đề, lĩnh vực Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề, chất vấn đều là những nội dung quan trọng, được cử tri và Nhân dân quan tâm nhiều.
Qua các báo cáo và kết quả thực tế cho thấy, việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, tạo sự chuyển biến tích cực, thể hiện sự quyết tâm, tinh thần trách nhiệm cao của Chính phủ, Thủ tướng, các thành viên Chính phủ và các vị trưởng ngành, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh và công tác đối ngoại.
Tuy nhiên, Chủ tịch Quốc hội cho rằng một số nội dung triển khai còn chậm, có nội dung hiệu quả, kết quả thực hiện chưa đạt yêu cầu.
Chủ tịch Quốc hội cho biết, các vị đại biểu Quốc hội sẽ chất vấn 2 nhóm vấn đề. Nhóm vấn đề thứ nhất liên quan đến lĩnh vực Công Thương; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Nhóm vấn đề thứ 2 liên quan đến lĩnh vực Tư pháp; Nội vụ; An ninh, trật tự, an toàn xã hội; Thanh tra; Tòa án; Kiểm sát.
Với thời gian chất vấn trong 1,5 ngày, để đảm bảo sử dụng thời gian hiệu quả tối đa, Chủ tịch Quốc hội nêu cách điều hành là chủ tọa phiên họp sẽ mời mỗi lần 3 - 5 đại biểu đặt câu hỏi chất vấn; mỗi đại biểu nêu chất vấn không quá 1 phút.
"Trân trọng kiến nghị mỗi câu hỏi tập trung vào 1 vấn đề tâm đắc nhất, thuộc phạm vi 6 nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Mong đại biểu nói chậm, nói rõ để Bộ trưởng, Trưởng ngành theo dõi, thuận lợi trong việc ghi chép, tổng hợp và trả lời đúng và trúng vấn đề mà đại biểu quan tâm", Chủ tịch Quốc hội nói.
Các đại biểu Quốc hội tại Hội trường Diên Hồng. (Ảnh: quochoi.vn)
Ông Trần Thanh Mẫn cũng lưu ý, đại biểu được tranh luận với người bị chất vấn để làm rõ hơn vấn đề đang được chất vấn; đại biểu không sử dụng quyền tranh luận để nêu câu hỏi chất vấn hoặc tranh luận với đại biểu đã chất vấn trước đó; thời gian mỗi lần tranh luận không quá 2 phút, thời gian trả lời không quá 3 phút cho mỗi câu hỏi.
Tiếp nối thành công của hoạt động chất vấn tại các kỳ họp vừa qua, Chủ tịch Quốc hội tin tưởng rằng, trên tinh thần xây dựng, các đại biểu Quốc hội có nhiều thông tin phản ánh thực trạng tình hình, có nhiều đề xuất, kiến nghị, hiến kế cho Chính phủ, các Bộ trưởng, Trưởng ngành trong công tác chỉ đạo, điều hành, khắc phục những hạn chế, giải quyết những khó khăn, vướng mắc, đáp ứng mong đợi của cử tri, Nhân dân cả nước.
"Tôi cũng tin tưởng, các thành viên Chính phủ, các vị Trưởng ngành tiếp tục thể hiện tinh thần trách nhiệm, nỗ lực cao nhất, trả lời thẳng thắn, đúng trọng tâm vấn đề đại biểu nêu, đưa ra được nhiệm vụ, giải pháp, thời hạn thực hiện cụ thể, góp phần thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Quốc hội, Chính phủ đã đề ra của năm 2024 và Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng", Chủ tịch Quốc hội phát biểu.
Anh Văn" alt=""/>Chủ tịch Quốc hội: Giám sát đến cùng việc thực hiện các kiến nghị của Quốc hộiChiều 6/12, Bộ TT&TT đã diễn ra buổi họp báo chuẩn bị cho Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam năm 2022.
Phát biểu tại buổi họp báo, ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghệ số và Truyền thông (Bộ TT&TT) cho biết, Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam (Diễn đàn Make in Việt Nam) lần đầu tiên được tổ chức vào năm 2019.
Qua 4 năm tổ chức, Diễn đàn là một trong những sự kiện thường niên lớn nhất của ngành công nghệ số Việt Nam. Đây là sự kiện có vai trò dẫn dắt, định hình đường hướng phát triển của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số.
Phát biểu tại cuộc họp này, ông Võ Đức Thọ - TGĐ công ty Hanet chuyên về sản xuất camera, chủ trương thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam rất có ý nghĩa với các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp, trong đó có Hanet đã được tư vấn, ưu đãi, thậm chí thử nghiệm vận hành sản phẩm trong khuôn viên của Bộ TT&TT.
“Thông qua Diễn đàn, cộng đồng công nghệ số mong muốn nhận được thêm sự ủng hộ của các bộ, ban, ngành để sản phẩm của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có bay xa hơn nữa”, ông Thọ nói.
Hiện nhu cầu thị trường camera thông minh phục vụ cho các hộ gia đình, tòa nhà và cho các đơn vị tổ chức cũng như phục vụ cho công tác giám sát quản lý xã hội rất lớn. Tuy nhiên, có một thực tế là hơn 90% thị phần camera tại Việt Nam đang là camera xuất xứ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc, nên việc kiểm soát an toàn, an ninh thông tin là điều đáng phải quan tâm. Thậm chí một số dòng camera hoạt động theo cơ chế Cloud kết nối về server đặt tại Trung Quốc và người dùng ở Việt Nam phải "vòng" qua server này, trước khi kết nối vào camera của mình.
Xu hướng sử dụng camera ngày càng phổ biến, nó là thành phần quan trọng trong hệ thống Chính phủ điện tử, Chính quyền số và thành phố thông minh, giúp giám sát giao thông, an ninh trật tự... Vì vậy, việc chủ động sản xuất camera là nhu cầu cấp thiết để đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cho Việt Nam. Việc các doanh nghiệp Việt Nam chủ động phát triển các thiết bị này với chất lượng tốt và đảm bảo an toàn là hết sức cần thiết, điều này cũng sẽ giảm thiểu được các nguy cơ lộ dữ liệu nhạy cảm cho người dùng.
Nhiều ý kiến cho rằng, các camera được sản xuất hay lưu hành cần có tiêu chuẩn và quy định để đánh giá được chất lượng, tính an toàn. Và nó không chỉ áp dụng cho các camera có xuất xứ từ các công ty Trung Quốc, mà kể cả các nhà cung cấp đến từ những quốc gia khác. Đặc biệt là thiết bị được dùng trong các hệ thống giám sát an ninh, thu thập thông tin của cơ quan nhà nước và các hệ thống quan trọng của quốc gia. Nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã đưa ra các tiêu chuẩn.
Theo ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam: đúng là hiện nay các thiết bị muốn hoạt động thông suốt thì cần có một hệ thống Server Cloud ở giữa để điện thoại có thể kết nối tới camera dễ dàng ở bất kì đâu. Nhiều người đã thấy được rằng dữ liệu quý như vàng, bởi nếu có dữ liệu lớn, phân tích chúng sẽ tạo ra giá trị. Tuy nhiên, mục đích sử dụng dữ liệu là vấn đề cần lưu tâm. Dữ liệu rất lớn của người dùng để trên các hệ thống Cloud có máy chủ đặt ở nước ngoài đúng là tiềm ẩn rủi ro.
Trả lời câu hỏi của VietNamNet về việc liệu Bộ TT&TT có đưa ra tiêu chuẩn cho Camera sản xuất và lưu hành tại Việt Nam hay không? ông Nguyễn Thiện Nghĩa cho biết, đây là vấn đề khó. Đối với Camera quan trọng nhất là dữ liệu. Hiện nay đa phần các quốc gia trên thế giới đã đưa ra chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân. Trong khi đó rất ít quốc gia đưa ra chính sách bảo vệ công nghiệp dữ liệu. Công nghiệp dữ liệu là dùng công nghệ số khai thác dữ liệu thô để trích xuất ra những thông tin có giá trị và có ý nghĩa. Vì vậy, Việt Nam cũng cần có chính sách cho ngành công nghiệp dữ liệu này. Đó chính là tiền đề để người dân yên tâm dùng các sản phẩm camera AI và cũng là tiền đề cho các công ty Việt Nam phát triển camera. Vì vậy, Bộ TT&TT sẽ đưa ra những chính sách này trong năm 2023.
" alt=""/>Bộ TT&TT sẽ ra tiêu chuẩn cho Camera sản xuất và lưu hành tại Việt Nam