2025-04-30 00:53:22 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:174lượt xem
Quyết định của Anh khiến Canada trở thành quốc gia cuối cùng trong liên minh tình báo Five Eyes - gồm Mỹ,ướcáplựccấmsửdụngthiếtbịbóng đá lu Anh, Australia, New Zealand và Canada – chưa cấm Huawei trong mạng viễn thông 5G. Charles Burton, cựu cố vấn ngoại giao Canada tại Bắc Kinh, nhận xét tình hình trở nên khó khăn hơn cho Canada nếu muốn đồng ý lắp đặt thiết bị 5G Huawei.
Hôm 14/7, chính phủ Anh thông báo cấm mua mới linh kiện 5G Huawei từ cuối năm nay, đồng thời loại bỏ toàn bộ thiết bị của hãng này trong mạng 5G trước năm 2027.
Theo ông Burton, chính phủ Canada có thể sớm tuyên bố quyết định chống lại Huawei sau động thái của Anh. Ông cũng cho rằng lo ngại về Huawei của các quan chức tình báo nghỉ hưu và công chúng khiến chính quyền Thủ tướng Justin Trudeau không thể tìm ra cơ hội nào để cấp phép cho Huawei tham gia 5G.
Một khảo sát của Angus Reid công bố hôm 13/5 cho thấy 78% trong số 1.518 người được hỏi nghĩ chính phủ nên cấm Huawei khỏi mạng 5G, tăng từ 69% tháng 11/2019. Nửa tháng sau, Research Co cũng khảo sát 1.000 người và có 75% ủng hộ cấm Huawei. Mario Canseco, Chủ tịch Research Co, nhận xét qua 4 vòng khảo sát, hầu hết người Canada chưa bao giờ xem Huawei là đối tác đáng chào đón của mạng 5G.
Mỹ, quốc gia áp đặt hàng loạt lệnh cấm vận lên Huawei, cảnh báo đồng minh về việc chia sẻ thông tin tình báo sẽ bị ảnh hưởng nếu họ không làm theo. Australia đã cấm Huawei và các công ty Trung Quốc khác tham gia mạng 5G từ năm 2018. Cùng năm này, New Zealand bác kế hoạch chỉ sử dụng công nghệ Huawei của hãng viễn thông Spark vì “rủi ro an ninh mạng lớn”. Tuy nhiên, New Zealand giữ lập trường mơ hồ khi Thủ tướng Jacinda Ardern phủ nhận đây là lệnh cấm hoàn toàn Huawei.
Các nhà mạng lớn của Canada là Telus và Bell tháng trước thông báo không chọn Huawei cho mạng 5G. Bell lựa chọn Ericsson, còn Telus chọn Ericsson và Nokia. Nhà mạng lớn thứ ba, Rogers, đang sử dụng công nghệ Ericsson.
Du Lam (Theo SCMP)
Huawei phản ứng trước quyết định của chính phủ Anh
Quyết định cũng khiến Huawei phải đánh giá, cân nhắc ảnh hưởng tổng thể đối với việc triển khai hoạt động của Tập đoàn này tại Anh trong tương lai.
Ban đầu, Tuyết Vân e ngại khoảng cách tuổi tác nhưng dần trò chuyện cởi mở hơn với Công Ninh. Cô thấy nghệ sĩ gạo cội gần gũi, có nhiều điểm vụng về chứ không hoàn hảo như hình tượng bên ngoài.
11 năm hôn nhân và 15 năm bên nhau, Công Ninh và Tuyết Vân từng trải qua nhiều thăng trầm. Thời mới quen nhau, họ từng bị mỉa mai là "tình ông cháu".
Sau khi vợ sinh con đầu lòng không lâu, Công Ninh bị viêm phổi nặng, một phần phổi bị nám, có nguy cơ chuyển sang ung thư. Ông quyết định dọn ra ở riêng, tự lo chữa bệnh suốt 1 năm, để vợ tập trung nuôi con nhỏ.
Mỗi lần nhắc đến chuyện này, Tuyết Vân lại rơi nước mắt. "Tôi đến với anh để chăm sóc anh. Nhưng khi anh bệnh nặng, đối diện cửa tử, tôi lại không thể ở bên anh", diễn viên chia sẻ.
Công Ninh là tấm gương cho nhiều nghệ sĩ.
Làm cha ở tuổi 51, Công Ninh xem con là nguồn sống của mình. NSƯT thừa nhận giai đoạn "thập tử nhất sinh", con gái là động lực để ông vượt qua bệnh tật.
Có vợ con, ông cũng chăm chỉ làm việc hơn, kiếm tiền lo cho gia đình. Công Ninh hay bị Tuyết Vân phàn nàn vì chiều con quá mức. Cô từng chia sẻ: "Anh tốn quá nhiều chất xám để lo cho con, cả những điều viển vông. Vì anh ấy, bé nhà tôi ngày trước không sợ độ cao nhưng giờ sợ".
Trong showbiz, Công Ninh là nghệ sĩ hiếm hoi được ngưỡng mộ bởi sự nghiệp lẫn gia đình. Tuổi 61, ông chưa bao giờ thôi đau đáu, trăn trở cho sân khấu, phim ảnh. Thôi làm giảng viên, nghệ sĩ lại có thêm thời gian đầu tư cho nghề và gần gũi vợ con nhiều hơn - điều ông luôn áy náy trước đây.
Công Ninh trong trích đoạn phim 'Ai xuôi vạn lý'
NSƯT Công Ninh: 'Tôi không đuổi học trò'NSƯT Công Ninh cho biết ông không có quyền đuổi học sinh viên, nhất là khi đây là sinh viên tài năng. Việc học trò bị buộc thôi học liên quan đến học phí, quy định và quyền quyết định là ở ban lãnh đạo trường." alt=""/>Công Ninh làm cha ở tuổi 51, viên mãn bên vợ kém 21 tuổi
Ngày 11/04/1861, Kinh Lớn được đổi tên thành kênh đào Charner, hai bên bờ kênh là hai con đường chạy song song được mang tên đường Rigault de Genouilly và đường Charner. (Ảnh Internet).
"Anh có nghĩ rằng, đường Nguyễn Huệ nguyên thủy là con kênh không?" chị hỏi.
Chị nói tiếp: "Ông nội tôi từng kể, trước khi có con đường nơi đây là con kênh, gọi là Kênh Lớn. Kênh chạy dài từ bờ sông Bến Nghé đến chỗ bây giờ là UBND TP.HCM, rồi con kênh rẽ sang phía Nhà hát Thành phố và tiếp tục chạy dài tới Sở Thú bên cầu Thị Nghè.
Hồi ấy, chợ Bến Thành được triều đình nhà Nguyễn xây dựng bên bờ kênh. Sinh hoạt nơi đây nhộn nhịp. Người Việt, người Hoa, người Chà, người Miên... xây nhà san sát để buôn bán dọc theo kênh. Họ dựng những tiệm hủ tiếu, thịt quay, cháo cá, cà phê, thuốc bắc của người Hoa và đôi ba tiệm của người Chà bán vải, tạp hoá, nước hoa ...
Năm 1860 chợ Bến Thành mới được xây dựng lại ở phía nam Kênh Lớn. Trước mặt chợ là một con đường dọc theo kênh được đặt tên đường Charner. Bên kia bờ kênh là đường Rigault de Genouilly.
Trở thành đại lộ Nguyễn Huệ vào năm 1956, một trong những con đường đẹp nhất, chốn 'cực phẩm phong lưu' của Sài Gòn xưa. Ảnh: Internet.
Vào năm 1887, người Pháp cho lấp con kênh và sát nhập hai con đường lại làm một thành đại lộ Charner. Dân địa phương thường gọi là đường Kinh Lấp để đến năm 1956 trở thành Đại lộ Nguyễn Huệ.
Chị Thuần nói tiếp: "Để có được như hôm nay, đường Nguyễn Huệ phải trải qua một chặng đường khá dài, 129 năm để hình thành và phát triển".
Ngày 29/4/2015, đường Nguyễn Huệ chính thức trở thành phố đi bộ đầu tiên trên cả nước. Phố đi bộ Nguyễn Huệ có chiều dài 670m, rộng 64m với những tiện nghi hiện đại đang chờ đón những người yêu mến Sài Gòn.
Con hẻm đặc biệt nhất Sài Thành
Chúng tôi tiếp tục dạo chơi trên đường Nguyễn Huệ và dừng trước một con hẻm.
Con hẻm mang số 53, dài chưa đầy 100m rộng chừng 4m. Vào đầu thập niên 1970, hẻm có tên là hẻm Ba Sườn, vì đầu hẻm có hàng hủ tíu xào, mì xào giòn của anh Ba Sườn.
Hẻm 53 chật hẹp
Những năm đầu thập niên 80, cặp vợ chồng tài danh, ca sĩ Phương Hồng Ngọc và kịch sĩ Ngọc Đức thường hay lui tới để ăn món mì xào giòn ngon tuyệt vời của anh chàng Ba Sườn. Người này chuyên mặc áo ba lỗ và quần xà lỏn để "thao tác".
Ngày trước, cư dân trong hẻm 53 đa phần là người Hoa. Họ đa phần là những người lao động chân tay.
Nhiều nhà xuống cấp được che đậy.
Họ sống thành từng cụm, ít qua lại với những người Việt ở mặt tiền. Bà con trong hẻm làm nhiều ngành nghề như lao động phổ thông hoặc buôn bán lặt vặt. Nhưng dù nghèo hay giàu cuộc sống của người dân trong hẻm 53 cũng rất hiền hòa.
"Cả một thời gian dài sống ở đây, tôi chưa bao giờ thấy họ to tiếng, đánh lộn với nhau", chị Thuần khẳng định.
Hồi ấy, những người buôn bán trước hiên nhà như chú Mười bán viết Parker, chị Cửu bán thuốc lá... hoặc những người buôn bán nhỏ trong hẻm đều thể hiện mối thân tình với nhau.
Chế biến thức ăn ngay tại hẻm
Chúng tôi gặp ông Trần Thành đang cởi trần ngồi trước cửa nhà. Ông là cư dân lâu đời nhất trong con hẻm này. Cựu huấn luyện viên bơi lội 80 tuổi này cho chúng tôi biết, cả hẻm có khoảng hơn 20 căn nhà nhưng đã đổi chủ. Nhiều nhà đã xuống cấp.
Người xưa không còn nhiều nhưng vẫn giữ được nét thuần khiết của con hẻm xưa. Cả hẻm bây giờ ai nấy đầu lao vào cuộc mưu sinh, bán cơm, giữ xe và nhiều công việc lặt vặt khác.
Ông Trần Thành, cư dân lâu đời nhất tại hẻm.
Chúng tôi dạo một vòng. Buổi trưa, công nhân các công trình, viên chức các cơ quan gần đó tấp nập đi vào. Nơi đây có những bữa cơm trưa ngon miệng nhưng rẻ tiền đang chờ họ. Họ ngồi cạnh nhưng bức tường đầy rêu phong. Cuối hẻm, một cầu thang bằng bê tông chắn ngang một phần đường.
"Đã là người Sài Gòn xưa không ai không biết nơi này. Dấu tích một thời quán cơm Bà Cả Đọi vẫn còn đây nhưng những người khách năm xưa và cả bà chủ quán đều không còn", chị Thuần cho biết.
Có thể thấy, khó có thể tìm được con hẻm thứ 2 mang đầy ấn tượng của Sài Gòn như hẻm 53.
..." alt=""/>Phố đi bộ Nguyễn Huệ: Chốn 'cực phẩm phong lưu' của Sài Gòn xưa