Thoát vị bẹn ở nam nhiều hơn nữ 25 lần. Ban đầu, bệnh không có triệu chứng rõ ràng hoặc cảm giác tức nặng vùng bẹn. Khi khối thoát vị to hơn, bệnh nhân thấy xuất hiện khối phồng vùng bẹn (có thể một hoặc hai bên), biến mất khi nằm xuống, tăng kích thước khi đi đứng, ho, hắt hơi.
Ban đầu, người bệnh có thể đẩy khối thoát vị lên ổ bụng một cách dễ dàng. Nếu có biến chứng kẹt, họ sẽ không làm như vậy được nữa, cảm giác đau đột ngột và dữ dội vùng bẹn, sốt, mạch nhanh. Khu vực có khối phồng thoát vị chuyển sang màu đỏ, tím hoặc sẫm.
Theo bác sĩ Liên, phương pháp chủ yếu để điều trị thoát vị bẹn là phẫu thuật cắt bỏ túi thoát vị đồng thời tái tạo lại thành bụng vững chắc hơn.
Hiện nay, phẫu thuật xâm lấn tối thiểu ngày càng được ứng dụng rộng rãi. Triển khai phẫu thuật nội soi trong điều trị thoát vị bẹn đã mang lại nhiều ưu điểm vượt trội so với mổ mở trước đây.
Bác sĩ Liên khuyến cáo, nếu thấy một khối phồng ở vùng bẹn, người dân nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được chẩn đoán và phẫu thuật sớm tránh biến chứng.
Li nhận xét TikTok từ nay sẽ gặp khó khăn hơn khi mở rộng hoạt động nếu người dùng không trực tiếp mua sắm từ ứng dụng. Công ty bắt đầu cung cấp tính năng mua sắm trong ứng dụng từ giữa năm 2021, đặt hy vọng tăng trưởng tương lai vào TMĐT, biến hàng triệu khán giả xem nội dung thành luồng thu ổn định.
Chưa rõ TikTok có dự định mở ứng dụng TMĐT riêng tại Indonesia hay không.
Theo tờ The Malay Mail, Bộ trưởng Truyền thông và Kỹ thuật số Malaysia Ahmad Fahmi bin Mohamed Fadzil tuần trước cho biết Kuala Lumpur sẽ xem xét lệnh cấm giao dịch TMĐT qua mạng xã hội của Indonesia. Trước khi bị Jakarta cấm, TikTok Shop tăng trưởng mạnh mẽ tại Indonesia, Malaysia, Philippines, Việt Nam, Singapore, Thái Lan. Ngoài ra, còn hoạt động tại Anh, Ả-rập Xê-út, Mỹ.
Lệnh cấm của Indonesia giáng đòn mạnh vào kế hoạch biến những cú nhấp chuột thành lợi nhuận của TikTok, theo Li. Tại Trung Quốc, ứng dụng cùng nhà Douyin đang mang doanh thu TMĐT lớn về cho ByteDance.
Tuy nhiên, Li nhận xét số phận của hoạt động thương mại xã hội tại Đông Nam Á sẽ phụ thuộc vào kết quả đàm phán giữa TikTok, các nhóm lợi ích khác nhau và chính phủ sở tại.
TikTok từng gặp nhiều sóng gió tại Indonesia. Tháng 7/2018, Indonesia là nước đầu tiên cấm ứng dụng video ngắn vì phát tán nội dung không phù hợp, khiêu dâm và báng bổ. TikTok bổ sung quản trị nội dung và được dỡ bỏ lệnh cấm 8 ngày sau.
Tuần trước, Bộ TT&TT công bố loạt sai phạm của TikTok tại Việt Nam. Liên quan đến hoạt động cung cấp dịch vụ TMĐT, TikTok chưa công bố thông tin về chủ sở hữu ứng dụng trên trang chủ của ứng dụng TikTok Shop theo quy định, vi phạm quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 62 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/08/2020 (sửa đổi tại điểm b khoản 33 Điều 3 Nghị định 17/2022/NĐ-CP ngày 31/01/2022).
TikTok bị Ấn Độ cấm từ năm 2020 sau vụ đụng độ của binh sỹ Ấn Độ - Trung Quốc tại biên giới hai nước.
(Theo SCMP)
Cuộc thăm bất ngờ tới trường tự kỷ
Lần đầu tiên, một ngôi trường công nằm ven sông Hồng, ít người biết đến, hàng chục năm không được lãnh đạo nào thăm viếng, có hơn 50 cháu khuyết tật - trong đó cả các cháu thiểu năng trí tuệ và tự kỷ - bất ngờ đón vị khách đặc biệt của ngày khai giảng.
Sáng nay, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã có mặt tại trường này, quan sát và lắng nghe, trao đổi với cha mẹ phụ huynh học sinh về các vấn đề của trẻ em và điều kiện học hành.
Nhà trường muốn giới thiệu lớp học hoà nhập nhưng khách từ chối không vào vì không muốn ảnh hưởng việc học tập của trẻ.
Đó là trường tiểu học Thanh Trì. Ngôi trường có 1.072 học sinh trong đó có hơn 50 trẻ khuyết tật, 10 em vừa tốt nghiệp lên cấp 2, hiện còn 40 em khuyết tật trong đó có 10 em khuyết tật tự kỉ và trí tuệ.
![]() |
Khai giảng của các bé tự kỷ |
Đây là một trong những trường công lập có tỉ lệ trẻ khuyết tật cao, ở trường có một phòng hỗ trợ học tập cho trẻ khuyết tật, một phòng can thiệp đặc biệt cho trẻ tự kỷ.
Nhìn cảnh trẻ khuyết tật và tự kỷ, nói chuyện, vui đùa và nhận quà Trung thu của khách, nhiều cha mẹ đứng ngoài sân cứ âm thầm rơi nước mắt. Có những niềm hi vọng mới loé lên trong đôi mắt của họ.
![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam hỏi chuyện các trẻ tự kỷ. Ảnh: Đình Nam/VGP |
"Rất mong các vấn đề trẻ tự kỷ sẽ sớm được đưa vào các quyết nghị của Đảng và Nhà nước" là nguyện vọng của các bậc cha mẹ như vậy.
Với những nỗ lực, lòng kiên trì của giáo viên, học sinh trường tiểu học Thanh Trì, nhiều học sinh khuyết tật, chậm phát triển, tự kỷ đã đạt kết quả học tập tương đối khả quan so với khả năng của các em, thậm chí một số em đã được lên lớp, đạt sức học như các học sinh bình thường khác.
Trong năm học 2018-2019, trường tiểu học Thanh Trì đã tiếp nhận 20 trẻ tự kỷ vào học lớp 1.
Hát quốc ca bằng tay
Thay vì hát Quốc ca bằng miệng và nghe bằng tai, thầy cô, học trò ở đây lại hát quốc ca thông qua cử chỉ tay và trái tim mình. Chuyện xảy ra ở Trường PTCS Xã Đàn (quận Đống Đa, Hà Nội), nơi chuyên dạy cho trẻ em khiếm thính.
Khai giảng bên bờ suối
Trong khi nhiều trường học trên cả nước rợp cờ hoa, bóng bay đủ sắc màu thì lễ khai giảng của các học sinh điểm trường Nậm Ngà (xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, Lai Châu) diễn ra đơn giản trên bãi đất bên bờ suối.
Hình ảnh do thầy giáo Long Khánh ghi lại đã được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội hôm nay, khiến nhiều người xúc động.
Ông Lý Chùy Hừ, Chủ tịch UBND xã Tà Tổng (huyện Mường Tè, Lai Châu) cho biết, sáng nay 5/9, tại xã Tà Tổng, nhiều điểm trường đã tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2018 – 2019 cho các học sinh.
Ông Hừ cho hay, những hình ảnh được ghi lại tại điểm trường Nậm Ngà cách trung tâm xã 50km. Sáng nay khoảng 600 học sinh từ lớp 1 đến lớp 9 cùng các thầy cô giáo đã dự khai giảng tại khu đất ven suối Nậm Ngà.
Nhưng những học sinh đi dự khai giảng vẫn còn may mắn.
Theo Sở GD-ĐT Lai Châu, sau cơn lũ vừa qua, có 11 người đã vĩnh viễn không bao giờ được đón lễ khai giảng vì lũ cuốn trôi. Đó là 2 giáo viên và 9 học sinh, chưa kể 2 người bị thương. Tính ra, toàn tỉnh có khoảng 4.700 học sinh bị ảnh hưởng mưa lũ, chưa kể các thiệt hại cơ sở vật chất khác của trường học.
![]() |
Lễ khai giảng của học sinh Lai Châu bên bờ suối |
Theo ông Hử, do khuôn viên điểm trường không có sân nên chính quyền xã đã nhờ doanh nghiệp san phẳng một khu đất trống ven suối Nậm Ngà làm nơi tổ chức lễ khai giảng.
Ông Hừ cho hay, vào những ngày mưa lớn và mùa mưa, khu vực làm sân cho lễ khai giảng hôm nay sẽ bị ngập hết bởi nước suối dâng cao.
Trên địa bàn xã Tà Tổng chỉ có điểm trường ở trung tâm xã là được xây dựng kiên cố còn lại các điểm trường khác vẫn đang là nhà xây tạm cho các cháu học.
Vẫn chui túi nilon đến trường
Nhiều học sinh ở bản Huổi Hạ (Na Sang, Mường Chà, Điện Biên) phải chui túi nilon nhờ người lớn đưa qua suối lũ, băng rừng hơn 5h đồng hồ tới trường.
Theo phản ánh của phóng viên VOV, Bản Huổi Hạ là một trong những bản xa và khó khăn nhất của xã Na Sang, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên. Cả bản có 75 hộ với khoảng 500 nhân khẩu. Do mùa lũ, nước suối Nậm Chim lên cao, cuốn trôi cầu tạm bằng tre nên người dân phải dùng bè tre, căng dây thừng qua suối để đi lại.
![]() | ||
Vẫn còn cảnh học sinh chui túi nilon vượt suối lũ tới trường ở Điện Biên
|
Lùi ngày khai giảng, học sinh không thể đến trường
Trong khi cả nước tưng bừng đón ngày khai giảng năm học mới, tại các vùng tâm lũ ở Thanh Hóa nhiều điểm trường phải lùi ngày khai giảng, hàng trăm học sinh không thể đến trường.
Toàn huyện Mường Lát, có 6 trường và điểm trường bị thiệt hại nặng nề. Đặc biệt, trường Tiểu học Trung Sơn (xã Trung Sơn) bị “xóa sổ” khiến 264 học sinh không còn chỗ học. Sau lễ khai giảng, các học sinh phải đi học nhờ ở khu nhà công nhân của nhà máy thủy điện. Còn các thầy cô giáo cũng đang phải tá túc nhờ trong nhà dân.
Huyện Mường Lát, có 9 điểm trường bị sạt lở nghiêm trọng. Nhiều trang thiết bị, đồ dùng dạy học, sách vở của học sinh bị đất đá vùi lấp. Do trường bị sạt lở đất vùi lấp, hơn 260 học sinh trường Tiểu học Trung Sơn phải đi khai giảng nhờ tại trường THCS Trung Sơn.
Con đường dẫn vào trường tiểu học Tam Chung (xã Tam Chung) còn ngổn ngang bùn đất. Nhưng từ sáng sớm, các bậc phụ huynh đã đưa con em vượt suối, băng rừng đến trường để dự ngày khai giảng.
Tuy nhiên, sau sạt lở đất đã khiến nhiều phòng học, nhà bán trú, nhà công vụ giáo viên bị vùi lấp. Nhiều lớp học chưa thể bắt đầu cho năm học mới.
![]() |
Thầy trò vùng tâm lũ Thanh Hóa lội bùn dự ngày khai giảng Tại Quan Hóa, học sinh trường tiểu học Trung Sơn phải đi khai giảng nhờ |
Thúy Mơ - Thanh Hùng - Lê Dương
Trưa thứ Tư, trời mưa tầm tã. Thầy trò trường Wellspring háo hức đón khách New Zealand tới trao giải cuộc thi biến đổi khí hậu. Còn ở Yên Bái, thầy cô đang tỏa đi các bản làng kéo học sinh đến trường sau lũ.
" alt=""/>Con khai giảng, cha mẹ ngoài sân âm thầm rơi nước mắt