![]() ![]() Thật phiền phức khi cửa nóc hỏng, mà trời lại mưa! ![]() ![]() ![]() ![]() Nhiều người có chung ý tưởng tạm khắc phục việc vỡ gương bằng cách này ![]() ![]() ![]() |
![]() ![]() Thật phiền phức khi cửa nóc hỏng, mà trời lại mưa! ![]() ![]() ![]() ![]() Nhiều người có chung ý tưởng tạm khắc phục việc vỡ gương bằng cách này ![]() ![]() ![]() |
Nằm ở vùng xa trung tâm thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, hai xã Xuân Thủy 1 và 2 thường gặp những điều kiện thời tiết kém thuận lợi như nắng nóng kéo dài hay mưa nhiều. Mặc dù đã có nhà máy xử lý nước của huyện cách 3km, nhưng lại chưa có hệ thống dẫn nước về xã, 740 người thuộc 145 hộ dân chỉ có thể dùng nước từ hai nguồn chủ yếu: nước mưa và nước ao tù quanh nơi ở. Vào mùa hạn hán, cư dân 2 xã phải mua nước về dùng.
Cũng có những giải pháp tạm thời khác được đưa ra như đào ao, lọc thủ công để sử dụng, hoặc dùng nước vũng. Tuy nhiên, nước từ những nguồn này nhiễm phèn nặng hoặc bị ô nhiễm nên cũng không đảm bảo vệ sinh và an toàn cho sức khỏe khi sử dụng.
![]() |
Bà con địa phương phải sử dụng nguồn nước mưa và nước ao tù không đảm bảo chất lượng. |
Do cả Xuân Thủy 1 & 2 đều là hai xã hoàn toàn làm nông nghiệp, chủ yếu chăn nuôi nên đời sống kinh tế cũng khó tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực. Cây trồng sau những ngày trời mưa lụt xuống bị hỏng, cho năng suất thấp, khiến các hộ dân tổn thất về mặt kinh tế.
![]() |
Thời tiết kém thuận lợi làm ảnh hưởng đến đời sống sản xuất của bà con. |
“Khơi nguồn nước sạch” - khơi nguồn sức sống mới
Kịp thời nắm bắt được tình hình, Huda sớm triển khai chương trình CSR dài hạn mang tên “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương" với mục đích hỗ trợ giải quyết tình trạng thiếu nước ở đây. Các chuyên gia được cử đến nghiên cứu và lắp đặt một hệ thống dẫn nước sạch dài 6.688m cùng đồng hồ nước ở xã Xuân Thuỷ 1 và Xuân Thuỷ 2, nối với nhà máy xử lý nước của huyện. Sau hơn 1 tháng khẩn trương thực hiện, dự án đã thành công mang đến dòng nước sạch mát lạnh “khơi nguồn” sức sống mới cho hơn 740 người dân thuộc 145 hộ ở thị trấn Nghèn.
![]() |
Người dân mừng vui chung tay giúp dự án nước sạch của Huda nhanh chóng được hoàn thiện. |
Có đủ nước về và là nguồn nước hoàn toàn sạch, bà con nơi đây vô cùng hân hoan như được tiếp thêm sức mạnh. Nụ cười rạng rỡ lại được thắp lên trên môi những con người miền Trung chất phác, chịu thương chịu khó. Bao vất vả lo toan về chất lượng vệ sinh nguồn nước và an toàn sức khỏe dần được đẩy lùi. Người dân có thể yên tâm ăn những bữa cơm ngon, ngủ những giấc sâu hơn. Đời sống chăn nuôi và sản xuất cũng bắt đầu được phục hồi và có sự khởi sắc rõ rệt.
![]() |
Nụ cười hạnh phúc lại được thắp lên trên môi người dân nơi đây. |
Thông qua chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương", thương hiệu “đậm tình” tiếp tục cho thấy nỗ lực đồng hành cùng miền Trung trong công cuộc xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn, cũng như hứa hẹn mang đến thêm nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển của mảnh đất yêu thương này.
“Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” là chương trình CSR dài hạn do thương hiệu bia Huda thực hiện với mong muốn giúp người dân miền Trung tiếp cận với nguồn nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày. Chương trình kỳ vọng sẽ giúp giảm bớt gánh nặng trong cho người dân nơi đây, từ đó tạo điều kiện giúp mọi người có cuộc sống tốt đẹp hơn. Trong năm 2019, chương trình khởi động với 3 dự án tại các tỉnh Quảng Trị, Hà Tĩnh và Quảng Bình, dự kiến đem nước sạch tới cho hơn 1.000 hộ gia đình. Để biết thêm thông tin về Huda và chương trình "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương", truy cập website: https://carlsbergvietnam.vn/vi/csr/hudavimientrung/. |
Ngọc Minh
" alt=""/>Hà Tĩnh: 145 hộ dân thị trấn Nghèn hân hoan đón nguồn nước sạchVấn đề ăn uống trên máy bay luôn là chủ đề được nhiều người quan tâm và bàn luận nhất. Một sự thật không phải ai cũng biết đó là, các phi công thường dùng suất ăn khác với toàn bộ hành khách trên cùng một chuyến bay.
Một phi công ẩn danh đang làm việc cho một hãng bay của Anh đã hé lộ những gì cơ trưởng và cơ phó sẽ ăn. Với những hành khách trong cùng một hạng ghế, họ sẽ được phục vụ những suất ăn tương tự nhau. Nhưng hai phi công thì lại khác.
Suất ăn của phi công sẽ không giống với đội ngũ phi hành đoàn và hành khách, dù chất lượng bữa ăn như nhau, cùng làm từ một bếp ăn hàng không.
"Hai phi công sẽ ăn riêng, phòng trường hợp nếu tất cả trên máy bay bị ngộ độc thực phẩm thì vẫn còn người đủ sức khỏe để điều khiển chuyến bay. Cơ trưởng và cơ phó đều ăn hai suất không giống nhau, tránh để cả hai cùng đổ bệnh trong tình huống khẩn cấp", viên phi công này cho hay.
Trong trường hợp xấu nhất, một trong hai phi công bị ngộ độc thì người còn lại sẽ điều khiển máy bay chuyển hướng tới sân bay gần nhất.
Được biết, quy định này được áp dụng kể từ năm 1982 sau cự cố 10 thành viên phi hành đoàn, gồm cả cơ trưởng, cơ phó trên chuyến bay bị ngộ độc thực phẩm trên chuyến bay đi từ Boston, Mỹ, tới Lisbon, Bồ Đào Nha. Chuyến bay sau đó phải quay đầu, nhưng may mắn đã hạ cánh an toàn, không gây thiệt hại về người.
Ngoài những quy định chặt chẽ về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và ngoại hình, nhiều hãng hàng không còn yêu cầu phi công của mình không được phép để râu hoặc có sẹo trên cơ thể. Tại sao?
" alt=""/>Tại sao các phi công luôn dùng suất ăn khác với phần ăn của hành khách?Sự giàu có của các quốc đảo đi liền với phát triển kinh tế và thu hút khách du lịch. Dưới đây là 7 quốc đảo giàu có, nổi tiếng, xếp trên thu nhập bình quân đầu người.
" alt=""/>Mạo hiểm ngủ trên võng giữa vực sâu gần 200 m