
Trực tiếp Barca vs Atletico: Chiến thắng là mệnh lệnh
VietNamNet tường thuật trực tiếp trận đấu giữa Barca vs Atletico ở vòng 33 La Liga, vào lúc 03h00 ngày 1/7 (giờ Việt Nam).
VietNamNet tường thuật trực tiếp trận đấu giữa Barca vs Atletico ở vòng 33 La Liga, vào lúc 03h00 ngày 1/7 (giờ Việt Nam).
Chỉ ba phút sau khi vào sân, Quang Hải đã ngay lập tức để lại dấu ấn với một pha kiến tạo. Tranh bóng nhiệt huyết gần vòng cấm, anh lập tức đưa Tiến Linh vào vị trí thuận lợi. Tiền đạo mang áo số 22 không bỏ lỡ cơ hội, tung cú dứt điểm lạnh lùng nâng tỷ số lên 2-0 cho ĐT Việt Nam.
Không dừng lại ở đó, chỉ sáu phút sau, Quang Hải tiếp tục tạo nên sự khác biệt với pha kiến tạo thứ hai. Tiếp tục từ trung lộ, anh thực hiện một đường chuyền sệt thông minh xuyên qua hàng phòng ngự Lào, đưa Văn Toàn vào tư thế đối mặt thủ môn. Pha xử lý gọn gàng của Văn Toàn đã làm tung lưới đối phương, nâng tỷ số lên 2-0.
Đỉnh cao của màn trình diễn tiếp tục ở phút 82. Quang Hải thực hiện một quả phạt góc đầy khó chịu, cầu thủ Lào phá bóng không tốt và Văn Vĩ lập siêu phẩm ấn định bàn thắng thứ 4 cho ĐT Việt Nam.
Mặc dù không trực tiếp ghi bàn, nhưng màn trình diễn của Quang Hải xứng đáng được xem là chìa khóa mở ra chiến thắng đậm cho đội tuyển Việt Nam. Khả năng sáng tạo, kỹ thuật và tầm nhìn chiến thuật của anh đã mang lại sự khác biệt rõ rệt trong lối chơi của ĐT Việt Nam. Từ một trận đấu bế tắc, sự xuất hiện của Quang Hải đã giúp Việt Nam giành trọn 3 điểm một cách thuyết phục.
Trận đấu với Lào tại AFF Cup 2024 một lần nữa khẳng định: Quang Hải không chỉ là một cầu thủ tài năng mà còn là một “nhạc trưởng” thực thụ, người có thể xoay chuyển tình thế chỉ trong vài khoảnh khắc. Anh là niềm hy vọng lớn của bóng đá Việt Nam trên hành trình chinh phục đấu trường khu vực năm nay.
Bài liên quan" alt=""/>Quang HảiTheo tác giả Nguyễn Văn Trung, bộ sách được biên soạn chủ đích là nhằm gửi tới những sinh viên bắt đầu bước vào ngưỡng cửa đại học mà ông phụ trách hướng dẫn về Văn học tổng quát ở trường Đại học Văn khoa để đề nghị với họ một vài vấn đề và thử đưa ra một vài hướng phân tách những vấn đề đó. Ông chia sẻ, phần văn chương nói chung rất quan trọng, như là một nhập đề của văn chương Việt Nam.
![]() |
Tác giả mong muốn bạn đọc đón nhận tác phẩm với tinh thần đối thoại dù cuốn sách được trình bày có tính cách giáo khoa. |
Trong cuốnLược khảo văn học - Những vấn đề tổng quát, GS Nguyễn Văn Trung viết: "Trong công tác văn học, có hai nhiệm vụ chính: nghiên cứu khoa học và phê bình nghệ thuật. Nghiên cứu khoa học là việc làm của nhà bác học: chú thích lịch sử, hiệu chỉnh, giải thích điển cố, xác định xuất xứ, ảnh hưởng; việc đó rất cần thiết và quan trọng tuy nhiên chưa phải là phê bình nghệ thuật. Nghĩa là tìm hiểu nghệ thuật trong tác phẩm văn chương và xác định giá trị nghệ thuật đó.
Nhưng phê bình nghệ thuật không phải là chỉ khen hoặc chê như ngòi bút điêu luyện, hình ảnh xác thực, dùng chữ tài tình, cân đối hoặc câu văn không chải chuốt, ý kiến hàm súc, bút pháp giả tạo… Phê bình như thế, thật dễ dàng quá. Trái lại nhiệm vụ phê bình nghệ thuật là phải trình bày tại sao hình ảnh này là xác thực hay lời văn kia đẹp đẹp như thế nào, nghĩa phải khảo sát sự cấu tạo một hình ảnh, cách hình thành một ẩn dụ hay nguồn gốc hiện sinh một bút pháp. Muốn làm được như thế phải hiểu Tâm lý học, Triết học về tưởng tượng sáng tạo, phải biết Ngữ pháp, Thẩm mỹ học… Do đó nếu không có một vốn kiến thức hiện đại về những khoa học liên hệ và hơn nữa còn là căn bản của phê bình, không thể phê bình sâu sắc được".
Ở cuốn Lược khảo văn học – Ngôn ngữ văn chương và Kịch - nội dung cuốn này cũng là kết quả những suy nghĩ tìm kiếm đã được trình bày trong một lớp về văn học ở trường Đại học Văn khoa. Chương đầu bàn về ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ của thơ và tiểu thuyết, hay là vấn đề văn vần văn xuôi. Ngôn ngữ văn chương là một sự kiện ngôn ngữ. Do đó, việc tìm hiểu ngôn ngữ văn chương không thể không dựa trên những khoa học về ngôn ngữ như ngữ học tổng quát, cổ ngữ học, ngữ âm học, ngữ pháp học...
Chương 2 bàn về Kịch. Việc định nghĩa kịch trở thành cần thiết để có căn bản nhận định về những loại kịch mới, như kịch vô tuyến truyền hình, kịch vô tuyến truyền thanh hay tiểu thuyết kịch. Tác giả phân biệt nhạc kịch, tuồng chèo, kịch nói; đồng thời mô tả những yếu tố cấu tạo tác phẩm kịch.
Với Lược khảo văn học – Nghiên cứu và phê bình văn học,tác giả tự nhận mình không phải là nhà phê bình văn học, cũng không phải là nhà nghiên cứu văn học "vì không đủ khả năng", nhưng tác giả muốn tìm hiểu nền tảng của văn học, của công trình nghiên cứu và phê bình văn học.
GS Nguyễn Văn Trung chỉ rõ thực trạng nghiên cứu văn học và nêu ra giải pháp. Ông trình bày những nghi án văn chương chưa được giải quyết, những khó khăn về văn liệu khi phê bình văn học. Trong phê bình văn học, tác giả điểm lại những quan niệm phê bình cũ, những quan điểm phê bình mới, mối quan hệ qua lại giữa ngôn ngữ văn chương và phê bình văn học để rồi kết luận: "Phê bình là một sáng tạo".
GS Nguyễn Văn Trung sinh năm 1930 tại Hà Nam. Ông từng du học ngành Triết học tại Pháp và Bỉ từ năm 1950 đến năm 1955 rồi lấy bằng Tiến sĩ Triết học tại ĐH Louvain (Bỉ) năm 1961. GS Nguyễn Văn Trung đã tham gia giảng dạy Triết học tại Viện ĐH Huế (1957 - 1961), dạy Triết học và Văn chương tại ĐH Văn khoa Sài Gòn (1961 - 1975). Trong thời gian giảng dạy Đại học, ông còn tham gia các hoạt động xã hội, viết sách và viết báo: Chủ trương cho ra đời tạp chí Đại học (Huế), Hành trình, Đất nước; viết bài trên tạp chí Sáng tạo, tạp chí Bách khoa; lập tủ sách “Đạo và đời”… Sau năm 1975, khi thống nhất đất nước, ông tiếp tục nghiên cứu văn hóa và văn học tại TP.HCM. Từ năm 1994, GS Nguyễn Văn Trung sang định cư tại Canada và sinh sống tại đó đến nay. |
Tình Lê
Ngoài tác phẩm là tập di cảo văn xuôi của nhà thơ Quang Dũng trong hạng mục giải A Sách Quốc gia còn có 2 tác phẩm thuộc lĩnh vực y tế và lịch sử.
" alt=""/>Tìm hiểu nền tảng của văn học qua 'Lược khảo văn học'Cần Giờ hiện được định hướng phát triển thành cảng trung chuyển quốc tế. Việt Nam sở hữu một vài vị trí thỏa mãn những điều kiện cần để phát triển bến cảng như vậy, như Vân Phong (Khánh Hòa) hay Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu), và đó là câu chuyện đã được nhắc đến từ hai thập kỷ trước.
Việt Nam từng khởi công dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong vào năm 2009 giữa ít nhiều băn khoăn, và đã phải dừng lại, đầy cay đắng nhưng đúng đắn, khi nhận ra đây là một "con voi trắng" (chỉ một dự án đầu tư rất tốn kém để duy trì nhưng khó, hoặc chậm sinh lời). Nguyên nhân là Vân Phong không thu hút được hãng tàu nước ngoài, một mình chủ đầu tư khi đó là Vinalines khó có thể phát triển dự án hiệu quả.
Ngay cả khi đã có nhà đầu tư, làm việc với họ như thế nào để đảm bảo hài hòa lợi ích cũng là bài toán không dễ dàng. Một khi đã đầu tư vào cảng trung chuyển, họ có vị thế của khách hàng quan trọng nhất và có thể dùng vị thế này để "ép" doanh nghiệp liên doanh hoặc kiến nghị được hưởng những chính sách vượt khung. Nếu không đạt được thỏa thuận, họ rời đi, cảng biển tốn hàng tỷ đô để xây dựng sẽ rơi vào cảnh "trên bến, dưới... không thuyền".
Chuyện tương tự từng xảy ra. Cách đây một thập kỷ, có nhà khai thác cảng quốc tế đã gặp cơ quan hữu trách của Việt Nam, trình bày đề xuất hợp tác phát triển cảng trung chuyển quốc tế tại cụm cảng Cái Mép - Thị Vải. Đề án rất có tính khả thi vì họ có thể tác động đến nguồn hàng, nhưng họ yêu cầu được trao quyền khai thác một bến trong cụm cảng. Khi bến cảng này được đưa ra đấu thầu, nhà đầu tư kia bỏ ngang, không dự thầu, vì không được đáp ứng điều kiện: ưu đãi kịch khung với giá thuê tối thiểu.
" alt=""/>Cảng Cần Giờ có thành 'voi trắng'?