2025-04-25 19:45:53 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:971lượt xem
Màn hình 7 inch độ phân giải HD 1280x800.
>> Thị trường tablet "hàng hiệu giá mềm" có thêm đối thủ cạnh tranh
Chiếc máy tính bảng mới nhất của hãng Asus,ìnhảnhthựctếalcaraz MeMo Pad HD 7 đươc sử dụng hệ điều hành Android 4.1.2 Jelly Beanvới bộ vi xử lý lõi tứ MediaTek MT8125 @ 1.2 GHz, Quad-CoreRAM 1GB.
Sản phẩm sử dụng màn hình rộng 7inch với tấm nền IPS, độ phân giải HD 1280x800, cho góc nhìn rộng đến 170 độ.
Vỏ hộp đựng máy.
Máy có hình thức bắt mắt với cạnh máy, các góc bo tròn tinh tế:
Lớp vỏ tuy làm từ chất liệu nhựa nhưng vẫn mang lại hình thức khá sang trọng.
Nhà ông Thanh và nhà bà Sen (cổng màu xanh) sát vách nhau. Tuy nhiên, cả hai ít tiếp xúc vì ông Thanh sống khá khép kín.
Trong khi đó, tài khoản Nguyễn Huy lại nhận định, ông cụ là dân trí thức, nhân sinh quan hiện rõ qua từng câu chữ trong các bức thư. “Ôi ông người ở đâu mà hay thế. Chắc chắn là dân trí thức vì lối viết rất rõ ràng mạch lạc, chấm phẩy chuẩn, chữ viết cũng ngay ngắn dễ nhìn, cách thể hiện thì rất khiêm tốn, tinh tế, văn vẻ. Đọc vài dòng thư ông mà thấy cả một khung cảnh cuộc đời và nhân sinh quan của ông hiện ra”, tài khoản này bình luận.
Đùm bọc nhau mùa dịch
Chị Phan Mai Ngọc Yến (ngụ phường 13, quận Phú Nhuận, TP.HCM), người chia sẻ câu chuyện nói trên cho biết, chị xúc động trước những lá thư đậm chất văn của ông cụ và muốn giới thiệu đến nhiều người.
Chị Yến kể: “Nhà tôi và bác ấy sát vách nhau. Tuy nhiên, tôi cũng không hay giao lưu xóm giềng nên chỉ biết bác tên Thanh, ở một mình, mấy tháng mới có người ghé thăm. Chỉ có mẹ tôi thỉnh thoảng mới nói chuyện với bác”.
“Trước dịch, sáng, chiều bác hay quét sân cho những nhà xung quanh. Hai tuần trước, mẹ tôi thấy nhà bác đóng cửa im lìm, không ai ra ngoài. Lo lắng, mẹ qua gọi cửa thì biết bác bệnh không thiết ăn uống gì cả”, chị Yến kể thêm.
Thương người hàng xóm côi cút, bà Mai Thị Sen (64 tuổi, mẹ chị Yến) trở về nhà, lặng lẽ nấu tô cháo, đem qua nhà cho ông ăn. Biết ông cụ cao tuổi lãng tai, bà Sen viết thư để lại, nói rõ mục đích việc làm của mình.
Tuy vậy, ông cụ vẫn từ chối, không nhận sự giúp đỡ của gia đình chị Yến. “Mẹ tôi nấu cháo mang qua, bác ấy nhất định không chịu nhận. Mẹ phải mang trở về. Hôm sau, nhà tôi nấu cơm, mẹ lại để dành một phần cho bác. Mẹ mang sang nhà và nói dối là người quen gửi đồ nhờ mẹ nấu giúp, bác mới nhận”, chị Yến kể.
Phần quà ông Thanh gửi cho bà Sen để không cảm thấy ngại khi nhận sự giúp đỡ từ gia đình bà.
Cũng theo chị, nửa tháng sau, ông Thanh viết thư tay, gửi cho bà Sen để nói lời cám ơn. Trong thư, ông khẳng định nhờ những bữa cơm của bà Sen mà bệnh tình mình thuyên giảm. Cuối thư, ông tiếp tục từ chối sự giúp đỡ của bà Sen vì sợ mình làm phiền người hàng xóm tốt bụng.
Chị Yến nói: “Dẫu vậy, mẹ tôi vẫn tiếp tục nấu cho bác ăn. Gia đình tôi ăn gì thì cho bác ăn như vậy. Chỉ là trong lúc nấu nướng, khi thức ăn sắp chín, đến công đoạn nêm gia vị, tôi và mẹ tách ra một phần thức ăn để nêm nhạt hơn, nấu cho nhừ hơn”.
“Bác Thanh chỉ nhận cơm từ gia đình tôi một cữ vào khoảng 10h -11h trưa thôi. Bác lớn tuổi, ăn ít nên chúng tôi không cảm thấy phiền hà gì cả. Ngược lại, gia đình tôi cảm thấy rất vui vì có thể giúp bác trong lúc đang đau bệnh thế này. Hôm 28/7, nhà tôi nhận được lá thư thứ 2 của bác. Đọc thư xong, chúng tôi xúc động lắm” chị nói thêm.
Cùng với lá thư thứ 2, ông Thanh gửi cho gia đình bà Sen đôi chai dầu ăn, nước mắm. Sợ người hàng xóm buồn, không chịu nhận sự giúp đỡ của mình, bà vui vẻ nhận quà và tiếp tục nấu cơm cho ông ăn.
Bài: Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bức thư cảm động của người mẹ gửi con trai nhân ngày sinh nhật
Trước sau gì bố mẹ cũng phải rời xa con, nhưng con luôn nhớ rằng con có một nửa tốt nhất của cha và một nửa tốt nhất của mẹ.
" alt=""/>Bức thư cảm động của cụ ông gửi người hàng xóm nấu cơm cho mình