Bạn sẽ làm gì khi một ngày nào đó vợ (hoặc chồng) của bạn đột nhiên nói rằng mình đồng tính?àmgìkhingườibạnđờicôngkhaiđồngtítrận đấu liga 1
Em là người đồng tính phải không?
Bạn sẽ làm gì khi một ngày nào đó vợ (hoặc chồng) của bạn đột nhiên nói rằng mình đồng tính?àmgìkhingườibạnđờicôngkhaiđồngtítrận đấu liga 1
Em là người đồng tính phải không?
Không chỉ được lan tỏa mạnh mẽ trên mạng xã hội Trung Quốc, trung tâm tin tức của kênh truyền hình CCTV thậm chí còn quảng bá hình ảnh những tấm ri-đô được bố trí gọn gàng trên xe buýt trên mạng xã hội được nhiều người sử dụng nhất thế giới - Facebook.
Thành phố Bằng Hương tỉnh Giang Tây, Trung Quốc là địa phương đầu tiên áp dụng hình thức treo ri-đô như thế này trên 10 tuyến buýt.
Từ những hình ảnh được đăng tải trên mạng, có thể thấy vị trí treo những tấm ri-đô lịch sự là một chiếc ghế cạnh cửa sổ, gần cửa lên xuống xe phía dưới. Khi hành khách cho con bú mang theo con nhỏ lên xe, phụ xe sẽ hướng dẫn họ đến chỗ ngồi có không gian riêng tư này.
![]() |
Đây là một ý tưởng hay và độc đáo nhằm phục vụ một nhóm đối tượng duy nhất - đó là những phụ nữ đang cho con bú. |
![]() |
Vị trí đặt tấm ri-đô trên xe buýt dành cho phụ nữ cho con bú. |
![]() |
Về phía hành khách thông thường, họ cũng có thể lựa chọn chỗ ngồi ưu tiên này, tất nhiên là khi ghế trống. |
Ngay sau khi được công khai trên mạng xã hội, thông tin về sự xuất hiện của những tấm ri-đô trên xe buýt đã nhanh chóng nhận được sự tán dương của cộng đồng mạng Trung Quốc.
“Đừng bao giờ quên 1 điều, khi đói, những em bé sẽ khóc và đòi ăn. Điều này sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hành khách trên xe. Vì thế tôi cho rằng đây thực sự là một ý tưởng tuyệt vời, xứng đáng trao giải Nobel”, một cư dân mạng có nickname Eng Hua Chua viết.
“Ý tưởng tốt, việc làm tốt, tôi đánh giá cao việc làm này”, một người khác lên tiếng.
Thế nhưng vẫn có những ý kiến cho rằng, cho con bú là một việc làm bình thường, chẳng cần phải ngại ngùng hay xấu hổ ở chỗ đông người, vì thế chẳng cần thiết phải lắp đặt ri-đô.
“Ở Đài Loan hay Hồng Kông chúng ôi không cần che chắn bằng ri-đô, đơn giản là vì chẳng ai nhìn vào ngực người mẹ khi cho con bú, nhưng Trung Quốc là Trung Quốc…”
“Đây là sáng kiến hay nhưng tôi tự hỏi tại sao nó lại xuất hiện vào thời điểm này khi mà có đến hơn ¾ phụ nữ trên thế giới sẵn sàng phơi bày sự riêng tư của họ vào lúc cho con bú?” - một người khác bình luận.
Bất chấp những ý kiến trái chiều, việc trang bị ri-đô trên xe buýt tại Trung Quốc đã được triển khai và có thể sẽ được nhân rộng trên toàn quốc.
Mục đích của việc làm này là khuyến khích phụ nữ Trung Quốc cho con bú trong bối cảnh ngày càng nhiều người ngại cho con bú chứ chưa nói đến việc cho bú nơi công cộng đôi khi vẫn bị một số người “cổ lỗ sĩ” nhận xét là mất lịch sự.
Tỉ lệ những bà mẹ trẻ sẵn sàng cho con bú ngay nơi đông người như thế này vẫn còn khiêm tốn ở Trung Quốc.
Theo tổ chức Y tế Thế giới WHO, vào năm 2013, tại quốc gia đông dân nhất thế giới chỉ có 28% trẻ dưới 6 tháng tuổi được bú sữa mẹ, thấp hơn nhiều so với mức trung bình trên toàn cầu là 40%.
Trung Quốc đã từng nhấn mạnh quyết tâm nâng cao tỉ lệ trẻ được bú mẹ lên 50% vào năm 2020.
Các chuyên gia cho rằng, có nhiều nguyên nhân lý giải cho hiện tượng các bà mẹ Trung Quốc lười cho con bú và sự thiếu tiện nghi trong việc cho con bú ở nơi công cộng là một trong số đó.
" alt=""/>Xe buýt được trang bị cả... riTác giả của chiếc USB cá cơm là một sinh viên ngành hóa chất với tài khoản Twitter @ni28_xp. Cậu đã dùng resin (keo đổ nhựa trong suốt) và các phương pháp thủ công để đưa mạch điện vào con cá.
Lý do @ni28_xp chọn cá cơm là vì nó ít được các hiệp hội bảo vệ động vật nhắc đến, không dễ gây tranh cãi.
Vả lại, cá cơm là món ăn rất phổ biến ở Nhật, bán sẵn ngoài chợ. Đừng nghĩ phải chui vào cái USB là khổ, số phận của chúng là trở thành thức ăn của con người và nhiều loài động vật khác, hơi buồn một chút là như vậy.
Khi kết nối vào máy tính, USB cá cơm trông như thế này:
@ni28_xp còn đăng ảnh gif cho thấy quá trình hoạt động của chiếc USB độc lạ:
Cho bất cứ ai muốn sở hữu sản phẩm này: Nó sẽ được bày bán tại hội chợ chuyên đồ hand-made "HandMade In Japan Fes 2019" tại Tokyo vào ngày 12/1 tới đây. Mỗi chiếc USB cá cơm có giá 7800 yên (khoảng 1,7 triệu đồng). Ngoài ra, bạn sẽ được giảm giá 20% nếu theo dõi Twitter của @ni28_xp.
Với giá bán khá cao, liệu sản phẩm độc lạ này có vớt vát lại được sự biến mất của USB trước các loại hình lưu trữ cloud?
Theo GenK
" alt=""/>Sinh viên Nhật dùng nguyên con cá cơm để làm USB, rất tiếc bộ não chưa lưu được dữ liệu