-Kinh hãi sau khi đọc bài: Những đồ nhậu thường được làm từ thịt thối,ếtvìnhậđá bóng ngoại hạng anh nhiều bạn đã gửi ý kiến phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
Hà Nội: Vừa mất ruộng, vừa bị đánh-Kinh hãi sau khi đọc bài: Những đồ nhậu thường được làm từ thịt thối,ếtvìnhậđá bóng ngoại hạng anh nhiều bạn đã gửi ý kiến phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
Hà Nội: Vừa mất ruộng, vừa bị đánh![]() |
Chưa trả hết tiền vay mượn để chữa trị cho con trai gặp tai nạn, ông Hận lại đón thêm hung tin, cháu nội bị ung thư. |
Ông Hận từng tham gia chiến đấu ở chiến trường Campuchia. Tuổi trẻ ngang dọc vất vả, năm 1988 ông xuất ngũ về quê, lập gia đình rồi lần lượt có 4 người con gồm hai trai, hai gái. Cuộc sống ở vùng quê nghèo tỉnh Kiên Giang trôi qua bình dị, lặng lẽ, các con khôn lớn dựng vợ gả chồng. Đến gần cuối đời, ông cũng chỉ mong sửa được căn nhà cho kiên cố. Không ngờ tai họa cứ lần lượt ập đến.
Đầu năm 2020, ông Hận tiếp tục nhận tin dữ, cháu nội Lê Trọng Vinh, con trai anh Đông mắc bệnh ung thư hệ tạo huyết, hiện đang điều trị tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Thương cháu, ông bà lại dắt nhau gõ cửa khắp nơi hỏi vay tiền.
“Ngày trước đi bộ đội, đóng quân ở rừng sâu Campuchia, đói khát, nguy hiểm không gì kể xiết, nhưng vẫn không đau đớn bằng 2 năm nay chứng kiến con cháu lần lượt gặp nạn", ông Hận nghẹn ngào.
Anh Lê Rạng Đông là người con thứ 2 của ông Hận, sinh năm 1990. Do ở quê ít việc làm, vợ chồng anh lên huyện Củ Chi (TP.HCM) mướn phòng trọ rồi đi làm công nhân, gửi 2 đứa nhỏ cho ông bà nội chăm sóc. Hằng tháng anh Đông gửi về khoảng 3 triệu đồng tiền mua sữa cho con.
Sau tai nạn, anh Đông tuy đã đi làm trở lại nhưng di chứng vết thương khiến sức khỏe giảm sút. Số tiền hai vợ chồng gửi ông bà để lo cho con ít hơn trước. Thời điểm dịch covid bùng phát, ông Hận gần như chẳng nhận được đồng nào. Để có thể lo tiền thuốc cho cháu Lê Trọng Vinh, mẹ anh Đông phải mang theo cháu gái, rời quê lên Củ Chi đi rửa bát thuê. Trong bệnh viện, ông Hận cùng cháu Vinh ăn uống tạm bợ, chủ yếu xin từ thiện được gì ăn nấy, cầm cự qua ngày.
![]() |
Trọng Vinh vừa vô thuốc, gương mặt tái mét, nụ cười của con đã chẳng thể tươi tắn như lần đầu gặp gỡ. |
Lần đầu gặp bé Trọng Vinh, con hồn nhiên, ngây thơ, đáng yêu. Nụ cười của con trong trẻo, xinh xắn khiến nhiều người lầm tưởng là bé gái. Lần thứ 2 gặp lại khi con vừa truyền thuốc, Trọng Vinh nói, con muốn làm anh hùng, vì vậy không được sợ hãi, không được than đau. Dù những mũi kim đâm vào da thịt khiến mặt con nhăn lại, những đợt thuốc khiến cả cơ thể con tái mét, và những vết bầm tím trên tay vẫn chưa tan.
Quê ông Hận vốn nghèo. Để chữa bệnh cho con háu, ai có thể cho vay mượn, ông đều đã hỏi hết. Khi không thể vay, ông Hận cầm cố đất, vay ngân hàng 180 triệu. Hơn nửa năm đưa cháu đi khắp các bệnh viện, từ địa phương đến thành phố, số tiền ấy sớm cạn. Tuần rồi, ông về quê “xoay” tiền nhưng không được. Nhìn đứa cháu nội mới 5 tuổi non dại, lệ nhòa cứ thể len vào khóe mắt.
Những người con khác của ông, 2 con gái đã đi lấy chồng, chỉ giúp đỡ được chút ít. Cậu con trai út đang rục rịch muốn cưới vợ, nhưng phải tạm hoãn vì cháu bệnh. Đến nay, gia đình ông đã chẳng còn gánh vác nổi.
![]() |
Người cựu chiến binh ở tuổi lục tuần phải đón nhận hết nỗi đau này tới nỗi đau khác. |
Ông Hận tâm sự, ngày ấy trên chiến trường, ông là thanh niên tuổi khoảng đôi mươi. Nhiệt huyết sức trẻ hừng hực, lòng chính trực và căm thù kẻ ác át đi tất cả. Nhưng giờ đây, ở tuổi lục tuần, chẳng còn sức để bươn trải, gánh vác như trước, ông Hận chỉ biết ngậm ngùi xót xa. Nếu không có tiền, ông không biết làm cách nào để cứu cháu mình.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:“Mình ở đây đến bao giờ nữa hả mẹ. Mẹ bảo con sẽ khỏi mà chưa biết đến bao giờ con mới khỏi để được về đi học đây. Nằm mãi trong này chán lắm mẹ ơi”, bé Phạm Thị Như Anh, con gái chị Bình ngày nào cũng hỏi mẹ như vậy.
![]() |
Bé Phạm Thị Như Anh mắc bệnh ung thư máu |
Chị Bình chia sẻ, mỗi lần nghe con hỏi, lòng chị lại rối như tơ vò, không biết trả lời ra sao. Đã 10 năm nay, gia đình chị chẳng có nổi một ngày được bình yên không âu lo.
Chị Bình là một người phụ nữ chân chất, tảo tần, có một mái nhà yên ấm bên chồng con. Năm 2013, chồng chị bất ngờ gặp tai nạn. Chiếc ô tô tông quá mạnh khiến anh dập phổi, chấn thương toàn cơ thể.
Trải qua một loạt ca phẫu thuật phức tạp, chồng chị Bình mới giữ được tính mạng. Tuy nhiên, kể từ lúc đó, anh mất hẳn khả năng lao động, chỉ làm được những công việc nhẹ ở nhà. Gia đình chị còn phải gánh thêm khoản nợ lên đến hơn 250 triệu đồng để điều trị cho chồng.
Kinh tế cả nhà bắt đầu chỉ trông chờ vào một mình chị. Mấy năm trời làm lụng vẫn chưa trả hết số nợ cũ thì đến tháng 12/2019, con gái chị, cháu Phạm Thị Như Anh (11 tuổi) bắt đầu bị nổi hạch hai bên má.
Đưa con đến 5 bệnh viện mà không nơi nào phát hiện ra bệnh, chị vẫn không bỏ cuộc. Chỉ đến khi sang bệnh viện K Tân Triều mổ hạch lấy sinh thiết, các bác sĩ kết luận Như Anh đã mắc bệnh ung thư máu.
![]() |
Hai mẹ con đang gắng sức chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo |
Nợ cũ chưa trả xong, chị Bình lại tất tưởi đi gõ cửa từng nhà cầu cứu, vay mượn thêm 70 triệu đồng cho con đi điều trị. Số tiền này quá lớn với gia đình chị, nhưng lại chỉ như muối bỏ bể cho căn bệnh. Mỗi tháng, tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm của bé Như Anh lên đến 40 triệu đồng.
Theo bác sĩ, bệnh của Như Anh cần phải điều trị theo phác đồ đặc biệt kéo dài. Những ngày đầu vào hóa chất, Như Anh vật vã vì đau đớn, rụng tóc và sút cân nghiêm trọng. Mỗi lần vào thuốc xong, em chẳng ăn uống được gì, chỉ cầm cự những hộp sữa, bát cháo nhỏ, có lúc ăn xong lại nôn mửa ra hết.
Chị Bình kể: “Hiện Như Anh đang điều trị tiếp tục đợt hóa chất thứ 3. Vừa rồi sức khỏe cháu ổn đinh nên được nghỉ về nhà để thi hết cấp lên lớp 6. Nhìn con mệt mỏi lê lết từng bước tới trường, vợ chồng tôi đau lòng quá cứ ôm nhau khóc".
Giờ đây, gia đình chị Bình càng thêm lao đao khi đến tiền ăn cũng không đủ. Chị đã phải nghỉ làm để chăm con, không thể kiếm thêm thu nhập. Chẳng ai nghĩ chỉ trong một thời gian ngắn như vậy bất hạnh liên tiếp xảy ra, hết chồng bị tai nạn rồi đến con mắc bệnh ung thư máu, người phụ nữ khốn khổ không biết bấu víu vào đâu xoay sở.
Nhắc đến căn nhà đang ở, chị Bình ngập ngừng. Rất có thể nơi trú chân cuối cùng của gia đình chị rồi sẽ phải bán đi, nhưng liệu có đủ không cho những đơn thuốc đắt đỏ của con gái?
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Hơn 40 năm qua, “mái nhà chung” này đã chăm sóc hàng ngàn người già neo đơn, người bại não, bại liệt. Hiện nay có hơn 100 cán bộ công chức, viên chức, lao động đang công tác tại trung tâm.
Cảm thông trước những hoàn cảnh khó khăn trong xã hội, từ khi thành lập đến nay, công ty chuyển phát nhanh J&T Express đã luôn nỗ lực trong mọi hoạt động xã hội. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến công tác thiện nguyện và xem đó như một phần trách nhiệm, tôn chỉ hoạt động trong định hướng phát triển của doanh nghiệp mình.
Nhân chuyến đến thăm Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc vào ngày 18/5/2020, J&T Express đã gửi tặng hơn 7.000 tã quần người lớn, 1.000 khẩu trang y tế, 360 kg bột giặt, 250 lít dầu ăn, 200 kg gạo cho Trung tâm.
![]() |
Nhân viên chuyển phát nhanh J&T Express xếp hàng lên xe vận chuyển đến Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc. |
![]() |
Nhiều cụ già phụ giúp chuyển quà khi thấy xe đoàn thiện nguyện J&T Express đến. |
![]() |
Quà tặng là những mặt hàng nhu yếu phẩm bao gồm: 7.000 tã quần người lớn, 1.000 khẩu trang y tế, 360 kg bột giặt, 250 lít dầu ăn, 200 kg gạo. |
![]() |
Giám đốc Trung tâm Huỳnh Thanh Tâm tận tay trao tặng “Thư cảm ơn” cho đại diện của công ty chuyển phát nhanh J&T Express. |
Ông Huỳnh Thanh Tâm - Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc chia sẻ: “Nhiều năm nay Trung tâm cũng đã nhận được nhiều sự hỗ trợ, quyên góp của các mạnh thường quân. Thế nhưng đây cũng là lần đầu tiên Trung tâm nhận được số lượng lớn quà tặng nhu yếu phẩm như thế này.”
![]() |
Đoàn thiện nghiện J&T Express chụp hình kỉ niệm cùng cán bộ công chức, viên chức Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc. |
Lệ Thanh
" alt=""/>J&T Express tặng nhu yếu phẩm cho Trung tâm bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc