TIN BÀI KHÁC:
Khi xế "xanh" cũng cặp kè với người đẹp
Thướt tha với người đẹp và xế hộp
Người đẹp và xe - "Khó cưỡng"
Người đẹp bikini khoe đường cong bên "Mẹc"
Nóng bỏng người đẹp nội y rửa xe
Người đẹp mạnh mẽ bên sidecar Ural M67











Mặc dù một số công ty ủng hộ việc xóa bỏ mật khẩu, bao gồm Microsoft nhưng phần lớn người dùng hiện nay vẫn phụ thuộc vào mật khẩu để bảo vệ tài khoản của họ.
Tuy nhiên theo một nghiên cứu kéo dài hơn 2 năm của công ty bảo mật HYPR tại Mỹ và Canada cho thấy một thực trạng đáng lo ngại. Đa số người dùng Internet hiện nay đang quản lý mật khẩu một cách thiếu tổ chức và tiềm ẩn nguy cơ bị mất mật khẩu rất cao.
Theo thống kê, có không dưới 78% trong số 500 người được hỏi cho biết họ phải đặt lại mật khẩu (reset) cho ít nhất một tài khoản cá nhân trong 90 ngày qua. Trong khi đó, 57% người được hỏi cho biết, họ cũng phải reset mật khẩu đối với tài khoản liên quan đến công việc.
Việc phải reset mật khẩu nhiều khiến nhiều người không khỏi khó chịu
Một thực trạng cũng đáng lo ngại không kém là việc có quá nhiều người thường chủ quan và phụ thuộc vào danh sách quản lý mật khẩu cả ở dạng chữ viết hoặc trên các dịch vụ mạng. Khi nói đến tài khoản cá nhân, 65% người dùng cho biết họ luôn giữ cho mình một danh sách mật khẩu và chỉ có 30% người dùng cài đặt một ứng dụng quản lý mật khẩu chuyên dụng trên thiết bị.
Khi bị yêu cầu phải cập nhật mật khẩu sau một thời gian sử dụng, có khoảng 49% người dùng đươc hỏi cho biết, họ vẫn bê y nguyên mật khẩu cũ vào và chỉ thay đổi một số từ hoặc số. Cách làm này giúp họ dễ nhớ hơn so với việc phải thay đổi mật khẩu liên tục với các từ khóa khác nhau, dễ gây nhầm lẫn hoặc quên.
Chỉ có 3/10 người lưu trữ mật khẩu trong các tài liệu dạng văn bản
Việc tái sử dụng một mật khẩu cho nhiều dịch vụ và tài khoản không phải hiếm xảy ra. Thực tế chỉ có 28% người dùng sử dụng mật khẩu duy nhất cho mỗi một dịch vụ. Số còn lại lên tới 72% thường sử dụng chung mật khẩu cho nhiều tài khoản dịch vụ khác nhau.
Nghiên cứu cũng phát hiện thấy, mọi người trước đây thường phụ thuộc vào các cách truyền thống để lưu trữ thông tin quan trọng và có thể dễ dàng tiếp cận. Ví dụ như giấy nhớ hoặc một cuốn sổ. Mặc dù vậy giờ đây đã có không ít người chuyển sang ghi chép mật khẩu vào tài liệu Word, email, bảng tính,…
Nhóm nghiên cứu khẳng định, nhiều người thường không nghĩ tới cách ghi nhớ mật khẩu trên các ứng dụng, dịch vụ quản lý mật khẩu. Nguyên nhân có thể do họ không biết tới chúng hoặc họ không tin tưởng vào việc cho một bên thứ ba nắm giữ mật khẩu quan trọng.
Cũng trong kết quả nghiên cứu chỉ ra, có không dưới 35% người dùng cho biết họ giữ mật khẩu trong file không được bảo vệ trên máy tính, ví dụ như bảng tính Excel hoặc file Word.
Infographic cách sử dụng mật khẩu của nhiều người dùng. Ảnh HYPR
Mai Huyền
" alt=""/>Nghiên cứu: 8/10 người quên mật khẩu và phải reset lại mật khẩu thường xuyênNhững thí sinh xuất sắc vượt qua gần 100 đối thủ tài năng trên toàn quốc để xuất hiện tại vòng chung kết Học bổng tài năng ĐH FPT mùa đầu tiên.
Hôm nay, ngày 17/12, ĐH FPT chính thức khởi động cuộc thi FPT University Talent 2020 với quỹ học bổng hơn 3 tỷ đồng dành cho đối tượng là tất cả các học sinh THPT từ 16 - 19 tuổi (sinh năm 2001 - 2004) trên toàn quốc và có năng khiếu về: múa, hát, khiêu vũ, thể dục, thể thao, thơ văn.
Đây là năm thứ 4 liên tiếp ĐH FPT tổ chức cuộc thi FPT University Talent với mong muốn khuyến khích, tạo ra sân chơi cho các tài năng trẻ lứa tuổi THPT. Cuộc thi cũng là cơ hội để ĐH FPT tìm kiếm, phát hiện và bồi dưỡng đam mê, vun đắp tài năng cho các bạn trẻ có năng khiếu và đam mê trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, thể thao.
Để tham gia cuộc thi năm nay, thí sinh cần gửi chứng nhận tài năng của mình trong các lĩnh vực: Thể thao (một bản sao chứng nhận thành tích (nếu có), một clip quay cảnh thực hiện tiết mục thể thao); Văn thơ và tác phẩm âm nhạc, hội họa (một bản sao tác phẩm, một clip giới thiệu tác phẩm do thí sinh hoặc người khác trình bày); Văn nghệ (đàn, hát, nhảy, múa, kịch, dẫn chương trình, diễn xuất…), người mẫu, thí sinh cần gửi một bản sao chứng nhận thành tích (nếu có) và một clip thể hiện tài năng của thí sinh. Clip dự thi được yêu cầu có nội dung lành mạnh, phù hợp với văn hóa Việt Nam, không vi phạm tác quyền, có chất lượng rõ nét và có độ dài không quá 5 phút.
Tham dự cuộc thi, các thí sinh sẽ trải qua 2 vòng: Vòng sơ loại bắt đầu từ ngày 17/12/2019 tới ngày 15/2/2020. Tại vòng thi này, clip tài năng của thí sinh sẽ được đăng tải lên Fanpage cuộc thi và các fanpage của ĐH FPT để nhận bình chọn từ khán giả. Dựa vào điểm bình chọn và đánh giá từ hội đồng chuyên môn, Ban tổ chức sẽ chọn ra 15 tiết mục xuất sắc nhất vào vòng chung kết.
" alt=""/>Chiêu mộ học sinh tài năng, Đại học FPT tiếp tục mở quỹ học bổng hơn 3 tỷ đồng