Một nhà đầu tư "cá voi" vừa chuyển 2.000 Bitcoin (BTC) sang Coinbase sau khi giữ trong ví của họ suốt 14 năm từ 2010. Đây là dữ liệu được Mempool - một phòng chờ ảo cho các giao dịch chưa được đưa vào chuỗi (block) - ghi nhận vào hôm 15/11.
Nhà đầu tư này lần đầu nhận được Bitcoin vào năm 2010,áBitcoinhômnayLãitriệuUSDsaunămnắmgiữxếp hạng bóng đá việt nam khi tiền số này chỉ trị giá 0,06 USD mỗi đồng và có vốn hóa thị trường khoảng 250.000 USD. Khối lượng giao dịch tại thời điểm đó hiếm khi vượt quá 60.000 USD mỗi ngày.
Việc mang các mã token từ ví chuyển vào một sàn giao dịch thường gợi ý rằng BTC sẽ được thanh lý. Sau một ngày sụt giảm trước sự mạnh lên của USD, sáng nay Bitcoin giao dịch quanh 91.500 USD một đơn vị. Tạm tính theo thị giá này, nhà đầu tư cá voi trên nếu bán thành công sẽ có lãi hơn 183 triệu USD (gần 4.650 tỷ đồng) sau 14 năm, trong khi giá vốn ban đầu chỉ khoảng 120 USD (hơn 3 triệu đồng).
Xu hướng các ví Bitcoin "ngủ đông" hoạt động trở lại trở nên tích cực trong bối cảnh giá cả thị trường tăng vọt gần đây sau chiến thắng của ông Donald Trump vào đầu tháng này. Glassnode ghi nhận sự gia tăng các ví đã không hoạt động trong hơn 5 năm đã đạt mức cao nhất trong hai tháng qua.
Đây không phải là lần đầu tiên các ví "ngủ đông" thức dậy khi Bitcoin bắt đầu đạt nhiều mức cao nhất mọi thời đại trong năm nay. Đã có ít nhất hai trường hợp trong năm nay mà hàng triệu BTC từ giai đoạn cuối năm 2009 đến năm 2011, được gọi là "kỷ nguyên Satoshi" (tên của cha đẻ Bitcoin), đã được chuyển từ ví không hoạt động sang các sàn giao dịch. Liệu những Bitcoin đó có được bán hay không rất khó để xác định, nhưng xác suất vẫn rất cao với lợi nhuận khổng lồ mà người dùng có thể gặt hái ở mức giá hiện tại.
Nhóm chuyên gia của CoinDeskdự báo xu hướng của nhiều ví cũ nắm giữ Bitcoin từ những ngày đầu có thể tiếp tục tái hoạt động. Tuy nhiên, những động thái như vậy có thể hạn chế đà tăng giá của tiền số, mặc dù một số nhà giao dịch vẫn lạc quan rằng Bitcoin có thể đạt 100.000 USD - mức kháng cự tâm lý quan trọng - vào cuối năm nay.
Tuy nhiên, công ty phân tích blockchain Chainalysis ước tính rằng có khoảng 3-4 triệu BTC đã bị "mất vĩnh viễn" do các khóa cá nhân (private key) không thể khôi phục được.
Ví là ứng dụng hoặc thiết bị dùng để lưu trữ BTC, hoạt động tương tự một tài khoản ngân hàng. Chủ sở hữu có thể truy cập bằng cách nhập các khóa công khai (public key) và khóa cá nhân (private key). Trong khi khóa công khai tương tự số tài khoản, khóa cá nhân lại giống một mã PIN cho thẻ ngân hàng và nhà đầu tư là người duy nhất nắm giữ nó. Nếu quên, chủ nhân ví cũng không thể khôi phục lại khóa cá nhân. Với những trường hợp này, chủ sở hữu có thể không bao giờ có thể rút tiền ra khỏi ví.
Tiểu Gu(theo CoinDesk)
Tác Giả:Nhận định
------------------------------------
| ||||
Dân mạng đang lan truyền hình ảnh được cho là cắt từ clip nóng của Ngân 98
Vào tháng 7 vừa qua, trao đổi với chúng tôi, Ngân 98 cho biết suốt thời gian qua cô “không một ngày bình yên” khi liên tục bị nhiều người lạ gây áp lực, nhắn tin tống tiền. Theo đó, Ngân 98 bị cướp giật một chiếc điện thoại có giá trị. Trong điện thoại có nhiều ảnh nude và clip nhạy cảm riêng tư đã bị lộ ra ngoài.
“Điện thoại bị mất tôi không cài mật khẩu. Bên trong có ảnh riêng tư của tôi và bạn trai cũ. Kẻ lấy trộm điện thoại đã tạo nhiều tài khoản Facebook, gửi các hình ảnh cho tôi và đòi tống tiền”, Ngân 98 kể.
Con số mà người tống tiền đưa ra cho Ngân 98 là 300 triệu đồng. Theo điều kiện, nếu người đẹp hoàn tất chuyển khoản thì cô sẽ nhận lại được điện thoại bị mất, đồng thời các ảnh, clip nhạy cảm sẽ bị xóa vĩnh viễn.
“Tôi không dại để mắc bẫy của kẻ xấu, tôi chấp nhận bị lộ clip nóng. Tôi đã chuẩn bị tâm lý xấu nhất nếu các hình ảnh và clip bị phát tán. Tôi công bố việc này trước để dư luận không bị sốc nếu trường hợp xấu xảy ra”, hot girl gốc Bình Định trải lòng.
![]() |
Tin nhắn tống tiền mà Ngân 98 nhận được
Dù kiên quyết với những kẻ tống tiền nhưng liên tục nhận được các tin nhắn đe dọa khiến Ngân 98 không khỏi lo lắng. Cô cho hay: “Với chiếc điện thoại bị cướp, tôi cũng quên mất tài khoản iCloud nên không thể can thiệp được. Kẻ xấu dùng tài khoản ảo nhắn tin đòi tống tiền, tôi đều chặn hết. Song, họ vẫn tạo tài khoản khác và gửi ảnh cho tôi”.
Thời điểm đó, Ngân 98 vẫn chưa nghĩ đến việc nhờ cơ quan chức năng vào cuộc để bảo vệ mình. “Tôi nghĩ mình tự giải quyết được vấn đề này. Chuyện cũng không có gì to tát”, cô thẳng thắn nói.
Sau khi trở thành cái tên nổi đình đám trên mạng xã hội, Ngân 98 làm người mẫu ảnh, tham gia đóng phim, MV ca nhạc,... Cô gây chú ý nhiều hơn khi công khai mối quan hệ với một nam nhạc sĩ Lương Bằng Quang. Hot girl 21 tuổi thường xuyên đăng tải hình ảnh sexy trên mạng xã hội và tự xưng mình là “thánh nữ ngực đẹp”. Dù bị dư luận phản ứng mạnh mẽ vì sở thích hở bạo nhưng Ngân 98 vẫn bỏ ngoài tai và tiếp tục làm những điều mình thích.
Theo Dân Việt

Ngân 98 bị tung clip 'nhạy cảm' trong điện thoại
Hot girl quê Bình Định lo lắng gia đình thấy đoạn clip riêng tư của cô sẽ bị sốc.
" alt=""/>Ngân 98 lộ clip nóng sau mất điện thoại 5 tháng, bị tống tiền 300 triệu![]() |
Ông Keith Bromley, chuyên gia Keysight Technologies |
Ông Keith Bromley cũng đưa ra kế hoạch nhằm mục tiêu phát hiện các cuộc xâm nhập và giảm thiểu rủi ro bảo mật mạng, gồm 3 điểm: Phòng ngừa (Prevention) - Giảm tối đa số cuộc tấn công xâm nhập được vào mạng; Phát hiện (Detection) - Tìm và nhanh chóng xử lý các vụ xâm nhập được phát hiện trong mạng; Cảnh báo (Vigilance) - Định kỳ kiểm thử hệ thống phòng thủ của bạn để bảo đảm khả năng phát hiện và ngăn chặn các mối đe dọa.
Bảo mật mạng - khởi đầu từ phòng ngừa
Theo phân tích của chuyên gia Keysight, các giải pháp bảo mật nội tuyến là những kỹ thuật có tác động mạnh mà các doanh nghiệp có thể triển khai để xử lý các mối đe dọa bảo mật. Những giải pháp này có thể loại bỏ tới hơn 90% các mối đe dọa bảo mật trước khi chúng có thể xâm nhập vào hệ thống mạng của bạn. Mặc dù không thể tạo ra được cơ cấu phòng thủ chắc chắn chống lại mọi mối đe dọa với mạng, nhưng kiến trúc bảo mật nội tuyến này có thể cung cấp khả năng tiếp cận dữ liệu thiết yếu mà các nhóm vận hành bảo mật (SecOps) cần để quản lý các loại tải công việc bảo mật trong thế giới thực.
Các cơ quan, tổ chức cũng cần lưu ý rằng các giải pháp bảo mật nội tuyến không chỉ là bổ sung thêm một thiết bị bảo mật chuyên dụng, chẳng hạn như hệ thống phòng ngừa xâm nhập trái phép (IPS) hoặc tường lửa ứng dụng web (WAF). Giải pháp này cần có các thiết bị chuyển mạch bypass ngoài và các thiết bị quản lý giám sát lưu lượng mạng (NPB) để truy cập và cung cấp khả năng hiển thị giám sát dữ liệu toàn diện. Khả năng này cho phép kiểm tra toàn bộ dữ liệu để tìm kiếm lưu lượng mạng khả nghi.
Truy tìm các vụ xâm nhập trái phép
Mặc dù các giải pháp bảo mật nội tuyến có vai trò vô cùng thiết yếu để giảm thiểu rủi ro xâm nhập bảo mật, nhưng trên thực tế, sẽ vẫn có khả năng mạng của bạn bị kẻ xấu xâm nhập. Do đó bạn cần có một phòng tuyến thứ hai, giúp bạn chủ động tìm kiếm các mối đe dọa. Để hoàn thành nhiệm vụ này, bạn cần có khả năng hiển thị giám sát đầy đủ tới tất cả các phân đoạn trong mạng của bạn.
Nhưng tính năng của các thiết bị hiển thị giám sát khác nhau cũng tương đối khác nhau. Chẳng hạn, các công cụ bảo mật của bạn có quan sát được tất cả những gì chúng cần giám sát? Bạn có thể bỏ qua hơn 60% các mối đe dọa bảo mật mà không hề nghi ngờ gì về điều đó. Lý do là một số nhà sản xuất cho phép các thiết bị hiển thị giám sát, chẳng hạn thiết bị NPB, loại bỏ một số gói tin (mà không cảnh báo cho bạn) trước khi dữ liệu đến được với các công cụ bảo mật trọng yếu, chẳng hạn hệ thống phát hiện xâm nhập trái phép (IDS). Dữ liệu bị loại bỏ này khiến nâng cao đáng kể xác suất thành công của các mối đe dọa bảo mật.
![]() |
Chuyên gia Keysight khuyến nghị: Sử dụng kết hợp các bộ chuyển mạch bypass, trích xuất dữ liệu (taps) và các thiết bị NPB, các đơn vị sẽ có khả năng giám sát mạng và tự tin cần thiết để giám sát được toàn bộ hệ thống mạng - tới từng bit, từng byte và từng gói tin. Mức độ hiển thị giám sát này cho phép các công cụ truy tìm mối đe dọa, các hệ thống quản lý thông tin và sự kiện bảo mật (SIEM) có thể chủ động tìm kiếm các dấu hiệu cho thấy mạng bị xâm nhập (indicators of compromise – IOC).
Luôn cảnh giác và thường xuyên xác minh kiến trúc bảo mật của bạn
Tuyến phòng thủ thứ ba, theo chuyên gia Keysight, chính là thường xuyên xác minh rằng kiến trúc bảo mật của đơn vị hoạt động theo đúng thiết kế. Đây là hoạt động sử dụng giải pháp mô phỏng xâm nhập và tấn công (BAS) để kiểm tra khả năng chống lại các mối đe dọa thực tế của các hệ thống phòng thủ của bạn.
Cùng với đó, cần thường xuyên áp dụng các bản vá và kiểm tra khả năng chống xâm nhập định kỳ hàng năm là các thực hành bảo mật tốt nhất. “Tuy nhiên các hoạt động này không thể thay thế được việc thực hiện chức năng BAS hàng tuần hoặc hàng tháng”, chuyên gia Keysight chia sẻ thêm.
Chẳng hạn, có thể có một bản vá chưa được áp dụng hay áp dụng không đúng cách, làm thế nào để bạn biết được điều đó? Hơn nữa, kiểm thử xâm nhập chỉ có tác dụng cho một thời điểm cụ thể. Sau vài tuần hoặc vài tháng, các điểm yếu bảo mật mới có thể sẽ xuất hiện. Và khi một lỗ hổng bảo mật được phát hiện, có hay không các bản vá phù hợp? Vì những lý do đó, cùng với nhiều lý do khác, các cơ quan, tổ chức cần sử dụng một giải pháp BAS để xác định sức mạnh hiện tại của hệ thống phòng thủ của đơn vị mình.
Ngoài ra, trong khi cập nhật các công cụ bảo mật là việc nên làm, thường xuyên cảnh giác cũng sẽ có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo bảo mật cho tổ chức. Kế hoạch ba điểm này có thể giúp các cơ quan, tổ chức chắc chắn rằng mình đã khai thác tối đa các công cụ bảo mật để bảo vệ tổ chức của mình ngay từ bây giờ và trong tương lai.
Phạm Trang
" alt=""/>Chuyên gia Keysight chia sẻ kế hoạch 3 điểm giúp phát hiện sớm lỗ hổng bảo mật- Tin HOT Nhà Cái
-