- Thường xuyên tiếp khách,ướcmắtcủaquýôngmỗikhiđêmvềbang xep hang ngoai hang anh ăn uống bia rượu nhiều nên nam doanh nhân 50 tuổi tăng cân nhanh. Chuyện chăn gối của vợ chồng vì thế cũng không được như ý khi “trên bảo dưới không nghe”.
- Thường xuyên tiếp khách,ướcmắtcủaquýôngmỗikhiđêmvềbang xep hang ngoai hang anh ăn uống bia rượu nhiều nên nam doanh nhân 50 tuổi tăng cân nhanh. Chuyện chăn gối của vợ chồng vì thế cũng không được như ý khi “trên bảo dưới không nghe”.
Đái tháo đường type 1 ở trẻ em là bệnh lý nội tiết, gần đây ghi nhận sự gia tăng. Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, nhiều năm trước, các bác sĩ chỉ tiếp nhận khoảng 10 ca đái tháo đường một năm nhưng gần đây, mỗi năm viện tiếp nhận thêm hàng trăm ca.
Trong 1.000 ca đái tháo đường trẻ em đang điều trị ngoại trú ở bệnh viện, khoảng 30% ở Hà Nội, còn lại 70% ở các tỉnh lân cận.
PGS.TS Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết đây là bệnh phụ thuộc Insulin, chủ yếu gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên, do tuyến tụy không còn khả năng sản xuất đủ Insulin. Trẻ mắc đái tháo đường type 1 cần được điều trị bằng Insulin suốt đời mới có cơ hội sống.
"Bệnh được xem là bẩm sinh, di truyền, có yếu tố gia đình, xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Nhiều trẻ lớn mắc bệnh khi đến bệnh viện đã trong tình trạng sốc, hôn mê, kèm theo các tình trạng bệnh lý khác", bác sĩ Điển nói.
Nhiều bệnh nhi phát hiện đái tháo đường ngay khi vừa chào đời. Đáng nói, bệnh dễ nhầm lẫn với các bệnh khác do ảnh hưởng nhiều đến tuần hoàn, hô hấp và tri giác của bé.
Mới đây, một bé trai 4 tuổi ở Hà Nội bất ngờ phát hiện mắc đái tháo đường type 1. Gia đình cho biết trong 3 tuần, bé sụt 3kg, tiểu nhiều ban đêm.
Việc trẻ em mắc đái tháo đường type 1 không tuân thủ điều trị sẽ gây ra các biến chứng nặng có thể nguy hiểm tới tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời. Thầy thuốc khuyến cáo khi phát hiện trẻ có các dấu hiệu ăn nhiều, uống nhiều, gầy sút cân, cha mẹ cần đưa con đi thăm khám sớm.
FASAL được sử dụng để dự báo sản lượng cây trồng của các loại cây trồng trên đồng ruộng, trong khi CHAMAN dành cho cây trồng làm vườn. Trong cả hai dự án, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đã đóng vai trò chính trong việc phát triển các phương pháp luận. Tuy nhiên, hiện tại các chương trình đang được vận hành bởi Trung tâm Dự báo Cây trồng Quốc gia Mahalanobis (MNCFC) của Bộ Nông nghiệp & Phúc lợi Nông dân, với sự hỗ trợ công nghệ của ISRO.
9 loại cây trồng được đánh giá theo FASAL là Gạo, Lúa mì, Tur, Đậu Rabi, Hạt cải dầu & Mù tạt, Rabi Jowar, Bông, Đay và Mía. 7 loại cây trồng đang được đánh giá trong dự án CHAMAN là Khoai tây, Hành tây, Cà chua, Ớt, Xoài, Chuối và Cam quýt.
Chính phủ sẽ sử dụng các ước tính dựa trên vệ tinh cho các mục đích lập kế hoạch và ra quyết định liên quan đến dự trữ, định giá và xuất nhập khẩu. Ngoài ra, chúng còn dùng để đánh giá hạn hán và cho các ứng dụng khác nhau theo Đề án Pradhan Mantri Fasal Bima Yojana (PMFBY), thâm canh cây trồng ở các vùng bỏ hoang lúa và mở rộng nghề làm vườn ở các bang Đông Bắc.
Các lĩnh vực được xác định để ứng dụng công nghệ vũ trụ là ước tính mùa màng, đánh giá hạn hán, phát triển nghề làm vườn, bảo hiểm cây trồng, đánh giá tác động của sâu bệnh và dịch bệnh, đánh giá tổn thất mùa màng, lập bản đồ tài nguyên đất, thâm canh cây trồng, canh tác chính xác, nông nghiệp bền vững và tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp.
Chính phủ Ấn Độ đề xuất chuyển sang ước tính năng suất dựa trên công nghệ từ ước tính năng suất dựa trên CCE truyền thống. Để đạt được điều này, Chính phủ đang tiến hành các nghiên cứu thí điểm quy mô lớn bằng cách thu hút sự tham gia của nhiều cơ quan khác nhau. Trong vụ thu Kharif 2019, các nghiên cứu thí điểm đã được thực hiện bởi 13 cơ quan ở 64 quận của 15 Bang đối với 9 loại cây trồng đã được xác nhận trong Rabi 2019-20 ở 15 khối của 6 Bang. Ở Kharif 2020, các nghiên cứu thí điểm quy mô lớn đã được 8 cơ quan tiến hành đối với vụ Lúa ở 100 huyện của 12 Bang.
Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản” của nước ta cũng đặt ra nhiệm vụ ứng dụng CNTT trong thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản. Cụ thể, ứng dụng CNTT, các công nghệ, thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong hoạt động thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia và tiềm năng.
Về phân tích và dự báo tình hình thị trường, xây dựng và tích hợp các tính năng, thuật toán thống kê, các mô hình kinh tế lượng phục vụ tính toán, phân tích và dự báo; ứng dụng công nghệ AI, dữ liệu lớn (big data) trong dự báo biến động về cung, cầu, giá cả vật tư, sản phẩm nông nghiệp; ứng dụng công nghệ viễn thám trong dự báo năng suất, sản lượng đối với ngành hàng trồng trọt, lâm nghiệp.
" alt=""/>Ứng dụng công nghệ vệ tinh trong dự báo thị trường nông sảnVốn có bệnh viêm xoang, sau mắc Covid-19, chị Thùy Dung (32 tuổi - Hà Nội) xuất hiện tình trạng ê buốt vùng sống mũi, đau lên vùng trán, đau nửa đầu, đồng thời thêm nghẹt mũi, chảy nước mũi kéo dài, triệu chứng trở nặng hơn vào sáng sớm và chiều tối.
Cũng là một người bệnh viêm xoang nhiễm Covid-19 đã khỏi, anh Tiến Dũng (46 tuổi, Châu Đốc - An Giang) chia sẻ, sau khi phục hồi Covid-19, anh hắt hơi liên tục, cảm giác nhức vùng trán, nước mũi chảy nhiều, hụt hơi khi nói nhiều hoặc khi vận động, làm việc.
PGS.TS Phùng Hòa Bình- Nguyên trưởng bộ môn Dược cổ truyền, trường Đại học Dược Hà Nội cho biết: “Sau khi mắc Covid-19, nhiều người xuất hiện triệu chứng điển hình: ho, ngứa rát họng kéo dài, cơ thể yếu hơn, mệt mỏi hay khó thở, hụt hơi, mất ngủ, chân tay tê bì… Đó là do “hội chứng thiếu oxy”. Với người có sẵn bệnh nền viêm mũi - xoang mạn tính lại mắc Covid-19 thì triệu chứng nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau đầu, đau nhức vùng thái dương, mệt mỏi sẽ kéo dài hơn”.
Lý giải vấn đề này, chuyên gia cho biết: “Cơ thể phải huy động toàn bộ hệ thống miễn dịch để chống đỡ cùng lúc 2 căn bệnh. Do đó, mặc dù đã khỏi Covid-19, nhưng cơ thể cần thời gian hồi phục lâu hơn”.
Để phòng và điều trị viêm xoang tái phát với các triệu chứng nghẹt mũi, sổ mũi nhiều, đau nhức đầu, đau nhức vùng mặt, hốc xoang, PGS.TS Phùng Hòa Bình cho biết, người bệnh viêm xoang nhiễm Covid-19 có thể dùng thuốc thảo dược và vệ sinh mũi xoang, súc họng hàng ngày. Nếu triệu chứng cấp tính có thể kết hợp sử dụng với thuốc kháng sinh, chống viêm, kháng histamin….
![]() |
Triệu chứng nghẹt mũi, đau đầu kéo dài hơn sau nhiễm Covid-19 |
Một số triệu chứng hậu Covid thường gặp ở người viêm mũi, xoang
Hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi kéo dài, nhức đầu, mệt mỏi
Giai đoạn sau Covid-19, người bệnh viêm xoang thường hay biểu hiện đợt cấp với các triệu chứng hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi. PGS.TS.BS Phạm Thị Bích Đào - Giảng viên cao cấp, trường Đại học Y Hà Nội chia sẻ: “Khi mắc Covid-19, sức đề kháng của niêm mạc mũi xoang hay hệ thống hô hấp nói riêng và hệ thống miễn dịch toàn thân bị suy giảm, chính vì thế chỉ cần những tác nhân như không khí lạnh, mùi khói, bụi… đã có thể dễ dàng kích thích hệ thống niêm mạc mũi xoang gây bệnh. Do đó, khi có những triệu chứng viêm đường hô hấp trên rất dễ làm khởi phát đợt viêm xoang cấp.”
Theo chuyên gia, nếu sau khoảng 2 tuần mà triệu chứng nghẹt mũi, sổ mũi vẫn kéo dài, người bệnh cần thăm khám để xác định bị viêm xoang hay chưa.
Mất hoặc thay đổi vị giác, khứu giác
Theo PGS.TS.BS Phạm Thị Bích Đào, virus SARS-CoV-2 gây mất khứu giác và mất vị giác qua hai con đường, thứ nhất là do virus tác động lên niêm mạc mũi họng, kích thích hệ thống niêm mạc phù nề, xung huyết và làm cho đường dẫn khí tới vị trí tầng ngửi bị hẹp, ngăn cản không khí đến tầng ngửi. Bên cạnh đó, virus SARS-CoV-2 cũng tấn công vào hệ thần kinh, trong đó có thần kinh vị giác và khứu giác - liên quan đến cảm nhận các vị.
“Với 2 lý do này thì có tới 30% bệnh nhân nhiễm Covid-19 mất khứu giác, giảm vị giác hoặc mất vị giác. Nhưng rất may mắn, trong số đó khoảng 80% người bệnh sẽ phục hồi nhanh sau khi khỏi bệnh, chỉ có 10-20% mất ngửi, mất vị giác tồn tại sau nhiễm Covid-19” - vị chuyên gia cho hay.
Khó thở, hụt hơi
Theo PGS.TS.BS Phạm Thị Bích Đào: "Viêm mũi xoang có thể gây ngạt tắc mũi nên nhiều bệnh nhân cảm giác bức bối, hít vào khó và thường phải thở bằng miệng, biểu hiện ngạt mũi rõ nhất là khi người bệnh nằm, vì lúc này cuốn mũi dưới bè ra, do viêm nên độ co hồi kém dẫn đến ngạt mũi tăng nặng hơn ban ngày. Tuy nhiên, sau khi mắc Covid-19, nếu xuất hiệu dấu hiệu khó thở, hụt hơi ở người viêm xoang, ngoài nguyên nhân trên, cần nghĩ đến một số nguyên nhân khác thuộc đường hô hấp dưới: có thể do rối loạn điều khiển của hệ thần kinh giao cảm tác động lên hệ thống long chuyển của biểu mô đường hô hấp, lên điều khiển vận động của các cơ tham gia vào quá trình hô hấp và thêm vào đó có thể chức năng phổi hoặc phổi đã bị tổn thương do virus SARS-CoV-2".
Chăm sóc người bệnh viêm mũi xoang hậu Covid-19
Chia sẻ thêm về phương pháp chăm sóc sức khỏe hậu Covid cho người viêm xoang, PGS.TS.BS Phạm Thị Bích Đào cho biết: “Để giảm và phục hồi hiện tượng mất khứu giác, mất vị giác sau nhiễm Covid-19, người bệnh cần phải điều trị triệt để các triệu chứng như chảy mũi, ngạt mũi, giúp đường thở thông thoáng. Ngoài ra, có thể sử dụng các thuốc bổ trợ cho dây thần kinh khứu giác. Tuy nhiên, việc dùng thuốc như thế nào vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu, người bệnh không tự ý sử dụng thuốc mà cần có chỉ định của bác sĩ".
Hiện trên thị trường, một trong các loại thuốc điều trị viêm xoang tái phát từ thảo dược có thể kể đến Thông Xoang Tán Nam Dược. Thuốc thảo dược Thông Xoang Tán Nam Dược điều trị viêm mũi, viêm xoang mạn tính và ngăn ngừa tái phát. Sản phẩm dùng cho người bị viêm xoang cấp và mãn tính, viêm mũi dị ứng có các biểu hiện: ngạt, tắc mũi, chảy nước mũi lúc đầu dịch loãng sau đặc và có màu vàng hoặc xanh; Đau nhức ê ẩm vùng đầu, trán, hoặc vùng mặt; Ho từng cơn và khạc nhổ ra đờm có màu; Dùng cho người đang điều trị viêm mũi dị ứng do thời tiết thay đổi.
Khi có triệu chứng nghẹt mũi, chảy nước mũi, cũng có thể kết hợp sử dụng Xịt rửa mũi xoang Nam Dược và thuốc xịt mũi để giảm triệu chứng.
Thuốc thảo dược Thông xoang tán Nam Dược: Điều trị viêm mũi, viêm xoang cấp và mạn tính, ngăn ngừa tái phát. Bạn đọc tìm hiểu thêm về sản phẩm tại website: https://thongxoangtan.vn/ Liên hệ: 1800 64 68 45. Đơn vị phân phối: Công ty Cổ phần Nam Dược. Địa chỉ: Số 51, đường Trương Công Giai, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội. |
Doãn Phong
" alt=""/>Cách giảm nghẹt mũi, đau đầu cho bệnh nhân viêm mũi xoang hậu Covid