Phó Thủ tướng: 'Chúng ta chưa thực sự trung thực trong giáo dục'
2025-05-05 18:33:30 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:216lượt xem
Chia sẻ tại hội nghị tổng kết năm học 2021-2022 và triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023 do Bộ GD-ĐT tổ chức sáng nay (12/8),óThủtướngChúngtachưathựcsựtrungthựctronggiáodụbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh hôm nay Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho hay, giáo dục luôn được xã hội quan tâm, đây là điều may mắn nhưng cũng vì thế chịu áp lực. Bởi khi người người đều quan tâm đến giáo dục, mà ai cũng có thực tiễn giáo dục của bản thân, ai cũng tưởng chừng mình là “chuyên gia giáo dục”…, nên sẽ rất bức xúc nếu cảm thấy ý kiến của mình không được tiếp thu hoàn toàn.
Tuy nhiên, theo ông Đam, giáo dục hay bất kỳ ngành nghề nào đi chăng nữa, cũng đều phải gắn với điều kiện, trình độ phát triển kinh tế của đất nước.
“Chúng ta đang ở mức phát triển trung bình thấp nhưng nhiều người mong muốn, nguyện vọng gián tiếp dẫn đến đòi hỏi đối với ngành giáo dục là phải như các nước phát triển nhất”.
Ông Đam cũng cho rằng, ngoài mong muốn xã hội thông cảm hơn thì ngành giáo dục cũng cần nhìn thẳng hơn vào những bất cập, yếu kém do chủ quan, để có những sửa đổi.
Ví dụ, ngành GD-ĐT không tự chủ được về biên chế, trường lớp, nhưng hoàn toàn tự chủ được về chuyên môn như về chương trình, SGK...
Hay tới đây, nếu thực hiện mô hình tự chủ trong trường phổ thông thì đương nhiên Bộ GD-ĐT phải là đơn vị đề xuất và phải thuyết phục xã hội, cả hệ thống cùng làm.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại hội nghị.
Theo ông Đam, có nhiều vấn đề mà ngành GD-ĐT phải nhìn thẳng vào yếu kém của mình mới có thể tìm ra câu trả lời.
Phó Thủ tướng nêu lên một vấn đề mà theo ông “dù có đau cũng phải nói”: “Tại sao chúng ta cứ loay hoay câu chuyện thi cử. Không chỉ thi THPT mà thi cử nói chung, kiểm tra, rồi dạy thêm, học thêm; hay hệ lụy nữa là chuyện sách tham khảo... Bởi rất đơn giản vì chúng ta chưa thực sự trung thực ngay trong giáo dục.
Tại sao chúng ta cứ phải khổ sở trong câu chuyện tuyển sinh đại học, dù bây giờ đã nhẹ hơn rất nhiều so với trước.
Tại sao ở các nước phát triển, phần lớn các trường đại học đều cho sinh viên vào học tự do? Bởi họ trung thực, khách quan. Sinh viên có thể vào học thoải mái, nhưng học không được sẽ bị đánh giá, từ đó có thể bị lưu ban hoặc phải chuyển ra ngoài. Còn đất nước mình tại sao không được như vậy, bản chất vấn đề do chúng ta chưa trung thực”.
Cùng đó, Phó Thủ tướng nhấn mạnh việc thực hiện làm sao để thực chất việc dạy và học để phát triển toàn diện cả về “Đức - Trí - Thể - Mỹ” cho học sinh.
Phó Thủ tướng cũng lưu ý đến “mỹ”, bởi khi một tâm hồn đẹp, chắc chắn sẽ hướng thiện. “Nhiều trường cũng đã có giảng dạy về mỹ thuật nhưng thiếu giáo viên và nhiều nơi phản ánh với tôi thực ra là chưa thực học. Rất nhiều người trong đó có tôi không biết cách đọc một đoạn nhạc. Giờ nhiều trường có đưa vào dạy nhưng các cháu học xong vẫn không đọc được, tức là hình thức”.
Phó Thủ tướng yêu cầu tiếp tục rà soát thực chất các quy định về dạy thêm, học thêm, kiểm tra - cho điểm, sách tham khảo,... để đảm bảo việc không bằng cách này cách khác dẫn tới việc học sinh “phải tự nguyện”, xin để được học thêm, xin để được tổ chức lớp học, xin được đóng góp theo kiểu biến tướng.
“Phải kiên quyết làm. Tôi đề nghị các lãnh đạo các tỉnh kiên quyết rà soát trên địa bàn để thực hiện dứt khoát việc này”, ông Đam nói.
Hà Nội xây loạt trường liên cấp 5 ha ở các cửa ngõ thủ đô
Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Trần Thế Cương cho biết, Hà Nội sẽ đầu tư, xây dựng 5 trường liên cấp tiên tiến, hiện đại, có diện tích từ 5 ha trở lên, ở 5 cửa ngõ của Thủ đô.
Cô S. - bán nước tại bến xe công viên vừa dọn hàng sớm vừa chặc lưỡi: "Buôn bán nơi công cộng vậy cô cũng lo lắm, lo cho mình thì ít mà lo cho con cái thì nhiều, lỡ mang mầm bệnh về cho con thì khổ lắm. Nhưng không đi bán thì lấy đâu tiền mà nuôi tụi nhỏ”.
Cứ thế, từng ngày của những con người lao động ở các điểm công cộng trôi qua bị đè nặng bởi cuộc đấu tranh giữa trăm mối cơm áo gạo tiền và nguy cơ lây dịch bệnh cao.
Hân hoan đôi bàn tay sạch khuẩn mùa dịch
Thế rồi một ngày, những gương mặt đăm chiêu nghĩ về dịch bệnh cũng giãn ra thành nụ cười, phấn khởi hơn khi những trạm rửa tay màu đỏ rực bỗng xuất hiện.
Chỉ cần nán lại các trạm một chút, dễ thấy cảnh người xếp hàng ra vào rửa tay vui vẻ tấp nập.
Một chú xe ôm tắp xe vào lề, vuốt vội phần mồ hôi như vẻ chú vừa chạy cuốc nào cực lắm, ấy vậy chỉ cần rửa tay rửa mặt xong là khuôn mặt là rạng rỡ hẳn, cười hà hà quay qua khoe: “Ngày đầu mới lắp chưa ai lại rửa nhiều do trước giờ đâu có quen đâu. Vậy mà giờ không làm thấy thiếu, mỗi lần chở khách là chú đều rửa tay hết, ai cũng muốn bản thân mình sạch sẽ mà”.
Mấy chị soát vé đến sau xởi lởi hỏi han nhau, còn tay vẫn thoăn thoắt rửa đúng 6 bước chuẩn theo hướng dẫn. “Không cần có dịch chị vẫn rửa tay thường xuyên đó nha, tại soát vé em biết rồi, cầm tiền rồi chạm đủ mọi chỗ trên xe mà. Tốt cho mình và người khác thì siêng một chút xá gì”.
Các trạm rửa tay dã chiến ở trạm xe buýt, nhà ga, cung cấp nước sạch, xà phòng sạch khuẩn miễn phí, dự kiến phục vụ được nhu cầu của hơn 1.000 người/ngày/trạm.
Quay về từ chiếc trạm rửa tay màu đỏ, cô S. hào hứng: "Hồi trước ngồi đây bán, nhiều lúc tay dơ mà cô cũng không đi rửa được vì mất công xa không ai coi quán giùm, giờ có trạm đàng hoàng mà còn miễn phí vậy thì phải rửa cho yên tâm chứ. Mà nước rửa tay thơm nên rửa xong thích lắm!".
Hàng ngày, dù có người đến để vệ sinh và thêm nước rửa tay đầy bình, nhưng mấy chị xung quanh vẫn chia nhau ra lau dọn phụ, ai có ý định rửa tay sẵn tiện rửa chén bát trong bồn là bị cản ngay, “Chứ nhìn cái trạm thấy thương lắm. Tính ra mấy nay xà phòng “sốt” quá trời mà Lifebuoy cho dựng trạm rửa tay miễn phí vậy cũng quá ấm lòng”.
Rửa tay đúng cách là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất để phòng ngừa dịch bệnh lúc này. Đến thời điểm hiện tại, các trạm rửa dã chiến Lifebuoy đã và đang tiếp tục giúp bảo vệ đến 14.000 người mỗi ngày, góp phần phòng ngừa dịch bệnh, cổ vũ thói quen rửa tay của người dân để bảo vệ sức khoẻ bản thân và những người xung quanh ngay cả khi dịch bệnh kết thúc.
Kim Phượng
" alt=""/>Chuyện ‘chống dịch’ siêu dễ thương ở những trạm rửa tay dã chiến