
Loa tổ ong.
ữngbộloadịthườtrực tiếp bóng đá 24h
Loa hình tai nghe khổng lồ.
ữngbộloadịthườtrực tiếp bóng đá 24h
Như những gói kẹo bạc hà.
ữngbộloadịthườtrực tiếp bóng đá 24h
Giày loa.
ữngbộloadịthườtrực tiếp bóng đá 24hLoa tổ ong.
ữngbộloadịthườtrực tiếp bóng đá 24hLoa hình tai nghe khổng lồ.
ữngbộloadịthườtrực tiếp bóng đá 24hNhư những gói kẹo bạc hà.
ữngbộloadịthườtrực tiếp bóng đá 24hGiày loa.
ữngbộloadịthườtrực tiếp bóng đá 24hSau ít lần đến nhà chơi, ông Bình nhận thấy bố mẹ bà Thảo hiền hậu, thương mình. Ông có cảm tình và quyết định sẽ tiến xa hơn với bà. Ông liên tục cùng đi chơi, xem phim, uống nước với bà Thảo và nhóm bạn của bà.
Sau này, khi hiểu tình ý của nhau, cả hai tách nhóm, đi chơi riêng và hẹn hò. Tuy vậy, đôi trẻ chỉ ngồi gần nhau trò chuyện chứ chưa dám nắm tay, thể hiện tình cảm.
Trong một lần đi xem hát, ông Bình lấy hết dũng cảm mở lời xin nắm tay, rồi năn nỉ có nụ hôn đầu đời với bà Thảo. Sau nhiều lần thẹn thùng từ chối, bà Thảo im lặng, chờ đợi nụ hôn đầu trong niềm hạnh phúc.
Dẫu vậy, vì nhiều lý do, ông bà chưa vội đến với nhau. Ngoài việc thấy mình còn trẻ, chưa chín chắn, bà Thảo còn được bố mẹ yêu cầu theo gia đình xuất ngoại định cư.
Tại chương trình Tình trăm nămtập 199, bà Thảo kể: “Chúng tôi yêu nhau được 2 năm thì biết tin bố mẹ tôi quyết định xuất ngoại. Ông bà đã lo xong giấy tờ, thủ tục. Tôi thương ông ấy quá nên không muốn đi.
Tôi xin ông bà rằng: 'Chúng con lỡ thương nhau rồi. Nếu ba má thương chúng con thì cho con ở lại'. Phần vì thương ông Bình, phần vì anh chị dâu tôi cũng không muốn đi, nên cuối cùng ba mẹ quyết định không đi nước ngoài nữa”.
Sau 5 năm có đủ yêu thương, giận hờn, ông bà tổ chức đám cưới, về chung một nhà. Cưới nhau ít tháng, bà Thảo có tin vui. Bà về nhà mẹ đẻ chờ sinh, ông Bình ở lại đi làm kiếm sống.
Ngày vợ sinh con đầu lòng, ông Bình không hề hay biết. Đến lúc biết tin, ông tất tả chạy vào bệnh viện thăm. Tại bệnh viện, thấy mẹ tròn con vuông, ông như trút bỏ được nỗi lo, chạy đến ôm vợ con vào lòng.
Thương vợ mang nặng đẻ đau, khi bà Thảo sinh con thứ 2, ông Bình giành lấy công việc giặt giũ, làm việc nhà... Mỗi sáng, ông đều giặt tã, quần áo cho vợ con, dọn nhà... rồi mới đi làm.
Lặng im để giữ hạnh phúc
Cưới vợ, sinh con, ông Bình làm công nhân nuôi cả gia đình. Kinh tế khó khăn, một mình ông gồng gánh, tìm cách vượt qua cơn bĩ cực. Ông không cho vợ phải lo nghĩ chuyện cơm áo gạo tiền.
Ông tiết kiệm, thậm chí nhiều lần nhịn ăn để lo cho vợ con. Bà Thảo nhớ lại: “Một lần, ông ấy chở 3 mẹ con tôi đi ăn phở. Nhưng lúc nhân viên phục vụ bưng thức ăn ra chỉ có 3 tô phở.
Tôi và con hỏi thì ông nói đã ăn rồi. Tôi biết ông ấy cố tình nhịn ăn để tiết kiệm. Nhưng dù nói thế nào, ông cũng không chịu gọi thêm nên 3 mẹ con tôi đành ăn một mình.
Về nhà, con trai tôi kể lại rồi hỏi bà ngoại cháu là: 'Sao ba không ăn vậy ngoại?'. Mẹ tôi giải thích đó là vì ba nhường cho mẹ con cháu ăn. Bà dạy thêm: 'Sau này khi vào quán, nếu ba không ăn thì các con và mẹ cũng nhất quyết không ăn'.
Sau này, mỗi khi có dịp đi ăn ở ngoài, ông ấy không ăn, các con của tôi cũng nhất định không động đũa. Cuối cùng, ông ấy phải ăn cùng”.
Ngoài chuyện một mình gồng gánh kinh tế gia đình, trong hôn nhân, ông Bình cũng chủ động nhường nhịn vợ. Biết vợ nóng tính, mỗi khi xung đột, ông chọn cách im lặng.
Ông tâm sự: “Mỗi lần vợ chồng xích mích, bà ấy nổi nóng, lớn tiếng là tôi lại nín thinh. Tôi nín thinh như vậy không phải là sợ mà để cho qua chuyện.
Mình đi làm ở ngoài đã mệt mỏi rồi, về nhà cần bình yên. Vì vậy, tôi cứ im lặng cho mọi chuyện êm đềm, vui vẻ”.
Sự im lặng đúng lúc của ông khiến bà Thảo dần thấy mình quá đà mỗi khi vợ chồng có phút bất hòa, cãi vã. Từ đó, bà tự điều chỉnh mình để cuộc sống hôn nhân ôn hòa, đầm ấm.
Cuối chương trình, bà Thảo gửi đến chồng lá thư tay, thay cho lời cám ơn sau hơn 30 năm chung sống. Thư có đoạn: “Cám ơn chồng vì tất cả những gì chồng đã làm cho gia đình nhỏ của chúng mình. Tất cả sự hy sinh thầm lặng đó, vợ đều biết cả.
Tất cả những lo toan cơm áo gạo tiền, chồng đều gánh vác, bản thân chưa bao giờ tự thưởng cho mình một cái gì… Nếu có được một điều ước, vợ vẫn ước hai vợ chồng mình sẽ mãi mãi được nắm tay nhau”.
Lời thư tha thiết, chân thành khiến ông Bình rưng rưng xúc động. Trong khi đó, khi nghe lại những câu từ do mình viết ra, bà Thảo cũng không kìm được cảm xúc, rơi nước mắt.
Trước sự xúc động của vợ, ông Bình nói: “Anh cũng cám ơn em vì đã lo cho gia đình và hai đứa con, đã giữ gìn sức khỏe để hai chúng ta nắm tay nhau đi hết con đường đời. Anh lúc nào cũng yêu quý em và các con”.
Nhân dịp xuất hiện tại chương trình, ông Bình bất ngờ tặng vợ một món quà làm kỷ niệm. Sau cùng, ông nhẹ nhàng ôm hôn vợ để bày tỏ tình yêu thương của mình dành cho bà.
![]() |
Tận dụng lọ kẹo cao su Tic Tac để đựng gia vị, vừa nhỏ gọn vừa dễ sử dụng. |
![]() |
Để rửa máy xay sinh tố, hay cho nước rửa chén và nước vào máy rồi bật chế độ xay, máy sẽ sạch bong trong một nốt nhạc. |
![]() |
Để nồi canh hoặc cháo không bị trào, hãy đặt một chiếc đũa cả ngang miệng nồi. |
![]() |
Dùng một chiếc vòng cao su cho vào nắp lọ sẽ giúp việc mở nắp dễ dàng hơn. |
![]() |
Tận dụng giá để tạp chí cho việc cất giữ các hộp màng bọc thực phẩm, giấy bạc. |
![]() |
Dùng kẹp giấy để giúp miếng bọt biển nhanh khô. |
![]() |
Dùng túi treo đựng giày để phân loại đồ ăn vặt. |
![]() |
Tiết kiệm không gian bằng cách dùng nam châm để giữ hộp dao theo chiều ngang. |
![]() |
Dùng baking soda thay vì dầu rửa bát sẽ tẩy dầu mỡ dính trên khay và chảo dễ dàng và sạch hơn. |
![]() |
Cho hộp kem vào túi đựng thực phẩm rồi mới cho vào tủ lạnh sẽ giúp kem không bị đóng đá, mềm dẻo dễ xúc hơn. |
![]() |
Khoai tây chiên hay phồng tôm bị ỉu, chỉ cần rưới lên ít dầu ô liu rồi cho vào lò vi sóng, chúng sẽ lại giòn tan như thường. |
![]() |
Để làm sạch lò vi sóng với đầy vết dầu mỡ, hãy cho một bát nước dấm vào quay nóng rồi dùng khăn lau lò là sạch bóng. |
Kim Minh(Theo Huffingtonpost)
" alt=""/>Mẹo hay trong bếp bạn không biết sẽ tiếc cả đờiKhi khối khí các ca khúc cũ, anh từng nhận phản ứng không hài lòng từ chính tác giả và người nghe?
Có điều rất khắt khe đối với người làm khí nhạc đó là không được phép sai sót. Về mặt kỹ thuật, khi viết cho dàn nhạc có rất nhiều nhạc cụ, việc sai sót sẽ rất nguy hiểm, khi có sai sót, sửa trên dàn nhạc không đơn giản như chơi trong ban nhạc. Chính vì thế, khi tôi chuyển soạn phần khí nhạc hay phối ca khúc tôi phải cân đong đo đếm, tính toán làm sao cho ra một tác phẩm hoàn hảo nhất, phù hợp nhất giao diện ca khúc.
Đối với cá nhân, khi làm việc tôi luôn cố gắng hoàn hảo nhất. May mắn các phần phối lại của tôi các nhạc sĩ không ý kiến gì, một số tác giả còn ủng hộ cách phối của tôi. Còn các nghệ sĩ đã mất tôi không có cơ hội nghe ý kiến của họ. Ít nhất tôi nhận được phản hồi tốt của chỉ huy dàn nhạc, ca sĩ và quan trọng nhất là chính khán giả đã nghe ca khúc đó.
Để không được phép sai sót, nhạc sĩ sẽ phải có những kỹ năng gì?
Nếu nói về kỹ thuật phối khí hầu hết những người làm âm nhạc đều sẽ được học giống nhau. Điều cơ bản sẽ mang tính riêng biệt đó chính là cảm xúc của nhạc sĩ đối với tác phẩm đấy. Chính vì thế, khi phối lại ca khúc sẽ có phần giống nhau, có phần mang tính riêng, dấu ấn cá nhân của người nhạc sĩ phối khí lại. Cho nên, cùng một bài hát nhưng nhạc sĩ phối khí khác nhau sẽ mang hơi thở khác nhau.
Là nhạc sĩ, anh có hỗ trợ gì trong sự nghiệp ca hát của vợ mình – ca sĩ Tăng Ngân Hà?
Thực ra là có nhưng cũng không nhiều, một vài sản phẩm của vợ tôi hỗ trợ phần sáng tác hay phối khí. Nhưng công việc hiện tại của vợ tôi là đang xây dựng nền tảng VAB giúp các nghệ sĩ/ các nhà sáng tạo dễ dàng kết nối, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và rút ngắn khoảng cách với công chúng. Hiện tại tôi đang hỗ trợ cho vợ dự án này của vợ.
VAB là một dạng web-app được thiết kế gần giống với một trang thông tin, trên đó được phân chia ra rất nhiều mục khác nhau. Mỗi mục có chức năng riêng như profile nghệ sĩ (trong đó có tóm tắt tiểu sử, giải thưởng, các sản phẩm âm nhạc dạng audio…).
Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng trong việc nhanh chóng tìm kiếm được nghệ sĩ phù hợp với chương trình, tiết kiệm được chi phí, giúp cho các đơn vị tổ chức các show ca nhạc hoặc các sự kiện văn hóa giải trí thuận tiện trong việc biên tập chương trình và tiếp cận với các nghệ sĩ ở mọi phân khúc.
Tôi hy vọng trong tương lai, dự án sẽ giúp cho các nghệ sĩ, không chỉ là nghệ sĩ nổi tiếng mà cả nghệ sĩ trẻ đều có cơ hội đưa tên tuổi của mình gần hơn với khán giả, bảo vệ bản quyền và chất xám của họ.
Đã có bao nhiêu nghệ sĩ tham gia vào hệ thống này?
Tôi không trực tiếp quản lý nhưng được biết hiện tại đã có khoảng 300 – 400 nghệ sĩ đăng ký vào hệ thống. Sẽ có quy trình rất chặt chẽ khi tham gia vào hệ thống này chứ không phải cứ đăng ký là xong.
Ánh đèn sân khấu luôn có sức hút khó cưỡng với ca sĩ, nhưng vợ anh lại tạm rời xa nó để làm các công việc hậu trường, anh định hướng hay đó là sự lựa chọn của cô ấy?
Con đường này là cô ấy lựa chọn. Xuất thân là “dân” maketing và từng làm nhiều dự án khác nhau nên cô ấy lựa chọn, tôi cũng rất ủng hộ. Cô ấy luôn trăn trở, mỗi nghệ sĩ đều có giá trị riêng biệt cả về cá tính, sự nghiệp hay phạm vi hoạt động khác nhau. Từ trước tới nay chưa thực sự có cơ sở nào để định giá được giá trị của một nghệ sĩ. Người trong nghề thường sẽ đánh giá dựa trên tần suất tên tuổi của nghệ sĩ với công chúng, thành tựu của họ - và hiện nay còn có một phương diện nữa là truyền thông số với lượt nghe, lượt yêu thích, lượt xem tương tác cùng sản phẩm. Cho nên VAB là “đứa con” cô ấy ấp ủ 5 năm mới “sinh nở”.
Thế còn anh, từng khởi xướng cho một dàn nhạc nhí đầu tiên ở Việt Nam với khát vọng sẽ xây dựng một dàn nhạc mang tính quốc tế tại Việt Nam, sau hơn 10 năm anh thấy dự án của mình đang ở tầm nào rồi?
Xuất phát từ trại hè âm nhạc Maius dành cho thanh, thiếu niên lứa tuổi 9-16 đã và đang học nhạc cụ cổ điển, tôi muốn xây dựng sân chơi cho các bạn. Tôi biết, sân chơi cho các bạn sinh viên cổ điển rất ít. Họ ít cơ hội biểu diễn cùng nhau.
Những dàn nhạc trẻ châu Á, Đông Nam Á đã rất thành công và các nghệ sĩ Việt Nam được tham gia trong dàn nhạc đó rất tự hào. Tại sao mình lại không xây dựng được một dàn nhạc mang tính quốc tế tại Việt Nam. Và bắt đầu từ lứa tuổi còn rất nhỏ, 9-16 tuổi để tạo nền tảng và tiền đề cho các thế hệ.
Mọi thứ khi bắt đầu đều khó khăn nhưng rõ ràng cho tới thời điểm này, tôi đã truyền được cảm hứng cho các bạn trẻ. Đến bây giờ, nó không còn là giấc mơ mà đã thành một con đường. Cứ đi đến khi nào không thể, có thể mình không thành công nhưng đã tạo ra tiền đề để thế hệ sau có thể nhìn vào thành công hay thất bại của mình và làm điều gì đó tốt hơn.
Tháng 5 vừa qua, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam cũng tổ chức trại hè cho các bạn trẻ ở Nha Trang. Có nghĩa là, ít nhiều tôi đã làm thay đổi tư duy nhận thức, và các bạn trẻ có nhiều cơ hội chơi nhạc cổ điển hơn.