Ung thư phổi là bệnh lý ác tính thường gặp và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở cả hai giới của tất cả các nước trên thế giới (Ảnh: Indiatvnews).
Dưới đây là các tác dụng phụ thường gặp của 3 phương pháp điều trị phổ biến:
Phẫu thuật
Ung thư phổi thường được điều trị bằng phẫu thuật trong giai đoạn đầu. Nhìn chung, mức độ nghiêm trọng của các biến chứng xuất phát từ phẫu thuật phụ thuộc vào sức khỏe tổng thể của người bệnh.
Tác dụng phụ của phẫu thuật để điều trị ung thư phổi có thể bao gồm: đau, khó thở trong quá trình gắng sức, nấc và các tác dụng phụ này có thể điều trị bằng thuốc và phục hồi chức năng sau phẫu thuật.
Xạ trị
Các tác dụng phụ thường bắt đầu một tuần sau khi bắt đầu xạ trị. Chúng dần trở nên nặng hơn trong quá trình điều trị và trong vài tuần sau khi điều trị kết thúc.
Tuy nhiên, các tác dụng phụ này thường bắt đầu cải thiện sau khoảng 2 tuần. Những tác dụng phụ của xạ trị ung thư phổi có thể gặp như: chán ăn, khó nuốt, đau cổ họng; da bị bỏng rát, phồng rộp, viêm loét da; có thể gây ra mô sẹo; viêm thực quản, viêm phổi.
Hóa trị
Hóa trị là phương pháp điều trị phổ biến trong các bệnh ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng. Đây là phương pháp điều trị ung thư toàn thân, do đó nó không chỉ tác động đến các tế bào ung thư, mà còn ảnh hưởng đến những tế bào bình thường khác trong toàn bộ cơ thể.
Tác dụng phụ của hóa chất khác nhau tùy vào bệnh nhân, loại thuốc và liều dùng, cũng như tình trạng sức khỏe bệnh nhân. Một số các tác dụng phụ thường gặp:
- Nhiễm trùng: Hóa trị liệu có thể giết chết các tế bào miễn dịch khỏe mạnh. Vì vậy, nó có thể dẫn đến khả năng nhiễm trùng cao hơn.
- Mệt mỏi: Là một trong những tác dụng phụ phổ biến nhất của hóa trị liệu. Ngoài tác dụng phụ của hóa trị, bệnh nhân ung thư bị mệt mỏi có thể do ăn kém, ngủ không đủ, giảm bạch cầu hạt.
- Mất cảm giác ngon miệng: Cách khắc phục là thay vì 3 bữa ăn lớn mỗi ngày, hãy chia thành 5, 6 bữa nhỏ. Tránh thức ăn dầu mỡ, mặn, ngọt, hoặc thức ăn nặng mùi có thể khiến bạn cảm thấy buồn nôn. Hãy thử ăn các bữa ăn lạnh và cố gắng uống nhiều nước.
- Rụng tóc: Tác dụng phụ mà hầu hết mọi người nghĩ đến khi hóa trị là rụng tóc, điều này có thể gây mặc cảm cho người bệnh, đặc biệt là phụ nữ.
- Nôn và buồn nôn: Tình trạng bắt đầu trong quá trình hóa trị và có thể kéo dài vài ngày sau đó. Uống nhiều nước mỗi ngày, thay đổi chế độ ăn chia làm 6-8 bữa/ngày, ăn trước khi quá đói, ăn các loại thực phẩm khô như ngũ cốc, bánh mì nướng hoặc bánh quy vào buổi sáng, tránh các bữa ăn nặng, béo và dầu mỡ ngay trước khi hóa trị. Nếu nôn 4-5 lần/ngày nên gặp bác sĩ điều trị để dùng thuốc chống nôn phù hợp
- Thiếu máu: Hóa trị làm giảm lượng tế bào hồng cầu dẫn đến thiếu máu.
" alt=""/>Những tác dụng phụ thường gặp khi điều trị ung thư phổiHình ảnh khối nhu mô gan hạ phân thùy V gan phải kích thước 25x36 mm, sau tiêm ngấm thuốc (vòng tròn đỏ).
Theo PGS.TS Phạm Cẩm Phương, Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, bệnh nhân được chẩn đoán bị ung thư đại tràng sigma di căn gan (giai đoạn 4). Hội chẩn hội đồng chuyên môn đã họp và chỉ định phẫu thuật triệt căn (phẫu thuật cắt đoạn đại tràng sigma và nhân di căn gan), sau đó điều trị bổ trợ sau phẫu thuật. Tuy nhiên, gia đình và bệnh nhân không đồng ý phẫu thuật. Vì vậy, các bác sĩ đã lựa chọn phương án liệu pháp toàn thân kết hợp với đốt sóng cao tần nhân di căn gan.
Sau 6 chu kỳ điều trị hóa chất, về lâm sàng bệnh nhân không còn đau bụng hay rối loạn tiêu hóa, tăng được 2kg. Các chất chỉ điểm u giảm rõ rệt và nằm trong giới hạn bình thường.
Bệnh nhân được phẫu thuật cắt đoạn đại tràng sigma, lập lại lưu thông tiêu hóa. Sau đó ông Thành tiếp tục phác đồ điều trị hóa chất kết hợp kháng thể đơn dòng, cuối cùng là điều trị duy trì với Capecitabine đơn chất.
Kết quả khám định kỳ theo hẹn, sức khỏe bệnh nhân ổn định, không thấy tổn thương tái phát di căn, tổn thương gan giảm kích thước và không ngấm thuốc.
Như vậy, bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn với điều trị, các triệu chứng lâm sàng được cải thiện tốt. Phác đồ điều trị đã giúp kéo dài thời gian sống thêm không tiến triển, sống thêm toàn bộ cho người bệnh. Đồng thời, đốt sóng cao tần nhân di căn gan có thể là phương pháp điều trị thay thế phẫu thuật đối với bệnh nhân không đồng ý phẫu thuật hoặc không đủ điều kiện phẫu thuật.
Tại Việt Nam, ung thư đại trực tràng đứng thứ 5 trong các bệnh ung thư của cả 2 giới. Nguyên nhân gây bệnh chưa rõ. Một số yếu tố nguy cơ là chế độ ăn ít rau, nhiều chất béo, mắc các bệnh lý đại - trực tràng (viêm loét mạn tính, polyp, bệnh Crohn, bệnh đa polyp đại trực tràng...).
GS.TS Mai Trọng Khoa, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cho biết trong các loại ung thư đường tiêu hóa, ung thư đại trực tràng là loại có liên quan chặt chẽ với các yếu tố nguy cơ gây bệnh cũng như các yếu tố di truyền. Bệnh nếu được chẩn đoán sớm tiên lượng tốt, có thể khỏi bệnh hoàn toàn. Do vậy việc sàng lọc, chẩn đoán sớm đóng vai trò quan trọng. Chẩn đoán xác định dựa vào các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng.
Ở giai đoạn sớm, phương pháp điều trị chủ yếu là phẫu thuật. Các phương pháp hóa trị, điều trị đích thường được chỉ định khi bệnh đã ở giai đoạn muộn, đã có di căn xa. Việc sử dụng các thuốc điều trị đích (các thuốc chống tăng sinh mạch, kháng thể đơn dòng như Bevacizumab, Cetuximab…) kết hợp với hóa trị cho các bệnh nhân ung thư đại trực tràng giai đoạn di căn (bước 1, bước 2) đã giúp tăng thời gian sống thêm và chất lượng sống cho người bệnh.
* Tên nhân vật đã được thay đổi.
" alt=""/>Phớt lờ dấu hiệu báo động đỏ, bệnh nhân vào viện đã di căn ganBệnh viện Trưng Vương, TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).
Thời điểm nhập viện, bệnh nhân bị đa chấn thương vùng đầu, tay, chân, sinh hiệu ổn. Ngay khi tiếp nhận, các bác sĩ đã tiến hành cố định các vị trí có nguy cơ gãy xương, xử trí những tổn thương.
Kết quả chụp CT, siêu âm của bệnh nhân sau đó không ghi nhận tổn thương bên trong mà chỉ tổn thương các mô mềm và phần cơ. Nam thanh niên được kê thêm thuốc giảm đau, kháng viêm và được xuất viện về nhà ngày 29/9.
Hai trường hợp còn lại đều là nam giới (lần lượt 28 tuổi và 31 tuổi), tự vào viện trong tình trạng có những vết thương nông bên ngoài (trong đó có người bị thương ở đầu).
Các bệnh nhân được khám, siêu âm, chụp CT đầu không thấy tổn thương nội sọ, nên được xử trí vết thương và cho thuốc giảm đau để về nhà uống, dặn dò tiếp tục theo dõi tình trạng.
Như Dân tríđã thông tin, chiều 28/9, dàn đèn sân khấu được dựng chuẩn bị cho cuộc thi Miss Cosmo 2024 tại Nhà thi đấu Phú Thọ bất ngờ đổ sập. Sự cố xảy ra sát ngày diễn ra bán kết và chung kết, khiến 3 người bị thương, được đưa đến bệnh viện điều trị.
Hình ảnh sân khấu chuẩn bị cho cuộc thi hoa hậu bị sập (Ảnh chụp màn hình).
Theo ban tổ chức cuộc thi, khi phát hiện sự việc, phía Miss Cosmo đã nhanh chóng hợp tác với các chuyên gia kỹ thuật, đơn vị y tế và các cơ quan chức năng có liên quan để giải quyết, và không có thiệt hại đáng kể qua đánh giá ban đầu.
Tuy nhiên, việc sân khấu bất ngờ gặp sự cố sát ngày diễn ra hai vòng thi quan trọng khiến nhiều khán giả hoang mang, lo ngại sẽ ảnh hưởng đến lịch trình cuộc thi.
Công an quận 11 đang phối hợp với Sở Xây dựng TPHCM điều tra trách nhiệm các đơn vị liên quan trong vụ việc.
" alt=""/>Sập sân khấu cuộc thi hoa hậu ở TPHCM: Nạn nhân bị đa chấn thương