- Sau đêm diễn thành công tại Hà Nội,ênLêchelsea – bournemouth cặp nghệ sĩ Tùng Dương - Nguyên Lê đãquyết định mang chương trình Độc đạo sang Pháp vào ngày 2/3 tới tại Nhà hát Adyar.
- Sau đêm diễn thành công tại Hà Nội,ênLêchelsea – bournemouth cặp nghệ sĩ Tùng Dương - Nguyên Lê đãquyết định mang chương trình Độc đạo sang Pháp vào ngày 2/3 tới tại Nhà hát Adyar.
Tên lửa Tomahawk
Tên lửa tấn công mặt đất Tomahawk của Hải quân Mỹ là tên lửa hành trình bay thấp, có khả năng mang đầu đạn thông thường nặng hơn 450kg bay hàng trăm cây số vào đất liền.
Theo thông tin của Hải quân Mỹ, Tomahawk được phóng từ tàu nổi trên mặt nước hoặc tàu ngầm. Tên lửa này bay với tốc độ cận âm trên các tuyến đường “lẩn tránh” hoặc phi tuyến tính nhằm qua mặt các hệ thống phòng không của đối phương.
Các tên lửa Tomahawk có độ chính xác cao và được dẫn đường bằng hệ thống định vị toàn cầu GPS, nên chúng có thể thay đổi mục tiêu hoặc lộ trình sau khi phóng tùy theo nhu cầu. Cũng theo Hải quân Mỹ, tên lửa này “có khả năng di chuyển trên khu vực mục tiêu để đáp trả các mục tiêu mới xuất hiện hoặc thông qua camera tích hợp, cung cấp thông tin thiệt hại trong giao tranh cho các chỉ huy chiến đấu”.
Mỹ sử dụng Tomahawk lần đầu tiên trong chiến đấu vào năm 1991, trong chiến dịch Bão táp sa mạc chống chính quyền của Tổng thống Iraq lúc bấy giờ Saddam Hussein. Kể từ đó, tên lửa đã được sử dụng trong một số cuộc xung đột khác.
Tàu ngầm mang tên lửa dẫn đường USS Florida
Tàu ngầm USS Florida là một trong 4 tàu ngầm mang tên lửa dẫn đường (SSGN) chạy bằng năng lượng hạt nhân của Hải quân Mỹ. Theo nhà chức trách, USS Florida cùng USS Ohio, USS Michigan và USS Georgia là các tàu ngầm tên lửa đạn đạo lớp Ohio được chuyển đổi thành tàu ngầm mang tên lửa dẫn đường trong giai đoạn 2005 - 2007.
Kích thước tương đối lớn của USS Florida cho phép tàu ngầm mang theo 154 tên lửa hành trình Tomahawk, nhiều hơn 50% so với các tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường và gần gấp 4 lần so với các tàu ngầm tấn công mới nhất của Hải quân Mỹ.
Bradley Martin, cựu thuyền trưởng nay là chuyên gia nghiên cứu hải quân tại viện tư vấn RAND Corp nói, mặc dù quân đội Mỹ có thể tập hợp số lượng tàu khu trục lớn hơn để mang được nhiều tên lửa hơn, nhưng các SSGN như tàu ngầm USS Florida vẫn là nền tảng riêng lẻ, khó bị phát hiện và mang được nhiều tên lửa nhất.
Tầm quan trọng của hỏa lực được thể hiện vào tháng 3/2011, khi tàu USS Florida bắn gần 100 quả Tomahawk vào các mục tiêu ở Libya trong chiến dịch Bình minh Odyssey. Cuộc tấn công đó đánh dấu lần đầu tiên Mỹ sử dụng SSGN trong chiến đấu.
USS Florida vận hành nhờ một lò phản ứng hạt nhân cung cấp hơi nước cho hai tua-bin làm quay chân vịt của tàu ngầm. Hải quân Mỹ đánh giá phạm vi hoạt động của tàu ngầm này là “không giới hạn”. Khả năng lặn sâu dưới nước của USS Florida chỉ bị hạn chế vì nhu cầu bổ sung nguồn cung thực phẩm cho thủy thủ đoàn.
Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường của Hải quân Mỹ
Lầu Năm Góc cho biết, ngoài USS Florida, các tàu nổi trên mặt nước của Mỹ cũng phóng tên lửa Tomahawk tấn công lực lượng Houthi. Xương sống của hạm đội mặt nước của Hải quân Mỹ là tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke, với gần 70 chiếc đang hoạt động.
Các tàu khu trục lớp Burke có lượng giãn nước lên tới 9.700 tấn và có thể mang theo nhiều loại vũ khí, cả phòng thủ và tấn công. Chúng sử dụng Hệ thống phóng thẳng đứng (VLS) để Tomahawk. Mỗi tàu khu trục được trang bị 90 - 96 ô VLS, tùy thuộc vào thời điểm chế tạo.
Lầu Năm Góc không tiết lộ cụ thể tàu khu trục nào đã tham gia cuộc tấn công vào Yemen, nhưng một số chiến hạm của Mỹ đã có mặt ở Biển Đỏ trong 2 tháng qua để bảo vệ các tàu thương mại trước sự tập kích của Houthi bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa.
Máy bay chiến đấu Typhoon của Anh
Typhoon, mẫu máy bay chiến đấu 2 động cơ và chỉ có một phi công điều khiển, là trụ cột trong đội bay của Không quân Hoàng gia Anh. Theo thông tin của Không quân Anh, chiến đấu cơ này có thể đạt vận tốc bay tối đa tới Mach 1,8 (hơn 2.200 km/h) và lên tới độ cao 16,7km so với mặt đất.
Typhoon do nhiều công ty quốc phòng phối hợp phát triển nhằm cung cấp cho các nước NATO một máy bay chiến đấu đa năng. Chúng cũng là khí tài mạnh mẽ, có khả năng mang nhiều loại tên lửa không đối không, không đối đất cũng như bom dẫn đường chính xác.
Bộ Quốc phòng Anh tiết lộ, 4 chiếc Typhoon tham gia cuộc tấn công vào các mục tiêu của Houthi đã sử dụng bom Paveway IV mang đầu đạn nặng 227kg. Paveway IV có các vây đuôi giúp dẫn đường đến mục tiêu, dựa trên hướng mà vũ khí nhận được từ việc đánh dấu bằng laser hoặc định vị GPS.
Các chiến đấu cơ Typhoon của Anh được một máy bay tiếp nhiên liệu trên không Voyager hỗ trợ, cho chúng bay được quãng đường xa hơn. Nhà chức trách Anh không cho biết chúng cất cánh từ đâu. Tuy nhiên, một đoạn video do Bộ trưởng Quốc phòng Anh Grant Shapps đăng tải cho thấy, một chiếc Typhoon đã cất cánh từ đường băng trên đất liền vào ban đêm.
>> Đọc tin quân sự thế giới trên báo VietNamNet
Cũng theo KCNA, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un sau khi giám sát vụ phóng đã nhấn mạnh việc “vũ khí hạt nhân hóa cho Hải quân Triều Tiên là nhiệm vụ cấp bách, và là yêu cầu cốt lõi để xây dựng lực lượng chiến lược hạt nhân quốc gia”.
“Ông Kim đã đặt ra những nhiệm vụ quan trọng trong việc hiện thực hóa vũ khí hạt nhân của Hải quân Triều Tiên, và mở rộng phạm vi hoạt động của lực lượng răn đe hạt nhân”, KCNA cho hay.
Trước đó, quân đội Hàn Quốc cho biết Bình Nhưỡng đã phóng “một số tên lửa hành trình vào khoảng 8h sáng 28/1 (giờ địa phương) ra ngoài khơi thành phố cảng Shinpo, nơi Triều Tiên cho đặt xưởng đóng tàu ngầm”.
Yonhap nhận định, những vụ thử tên lửa liên tiếp của Bình Nhưỡng diễn ra trong bối cảnh lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un gần đây muốn Quốc hội nước này sửa đổi hiến pháp về Hàn Quốc.
Các hành vi bị nghiêm cấm được quy định tại Điều 8 Luật An ninh mạng năm 2018 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019
Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi sau đây:
a) Hành vi quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này;
b) Tổ chức, hoạt động, cấu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
c) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc;
d) Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho các hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác;
đ) Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng;
e) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội.
![]() |
Ảnh minh họa |
2. Thực hiện tấn công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng; gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.
3. Sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương tiện, phần mềm hoặc có hành vi cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông; phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác.
4. Chống lại hoặc cản trở hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh mạng; tấn công, vô hiệu hóa trái pháp luật làm mất tác dụng biện pháp bảo vệ an ninh mạng.
5. Lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi.
6. Hành vi khác vi phạm quy định của Luật này.
Cụ thể các hành vi quy định tại Luật An ninh mạng Điều 18. Phòng, chống hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
1. Hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội bao gồm:
a) Đăng tải, phát tán thông tin trên không gian mạng có nội dung quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 16 và hành vi quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật này;
b) Chiếm đoạt tài sản; tổ chức đánh bạc, đánh bạc qua mạng internet; trộm cắp cước viễn thông quốc tế trên nền internet; vi phạm bản quyền và sở hữu trí tuệ trên không gian mạng;
c) Giả mạo trang thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân; làm giả, lưu hành, trộm cắp, mua bán, thu thập, trao đổi trái phép thông tin thẻ tín dụng, tài khoản ngân hàng của người khác; phát hành, cung cấp, sử dụng các phương tiện thanh toán trái phép;
d) Tuyên truyền, quảng cáo, mua bán hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục cấm theo quy định của pháp luật;
đ) Hướng dẫn người khác thực hiện hành vi vi phạm pháp luật;
e) Hành vi khác sử dụng không gian mạng vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Mục đích của An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Luật An ninh mạng có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
" alt=""/>Những hành vi bị cấm khi sử dụng mạng internet