Nữ sinh Hà thành được ví như Celine Farach của Việt Nam khi chỉ 'thả dáng' hơn 20 giây đã hút mắt người nhìn.
Xem Clip:

Nữ sinh Hà thành được ví như Celine Farach của Việt Nam khi chỉ 'thả dáng' hơn 20 giây đã hút mắt người nhìn.
Xem Clip:
Theo ông Trần Quang Chiến - Nhà sáng lập ONUSChain, hiện các startup, nhà phát triển công nghệ vẫn gặp nhiều trở ngại khi muốn tiếp cận và ứng dụng Blockchain, lĩnh vực đang ngày càng phát triển với nhiều cơ hội và tiềm năng.
Để khắc phục vấn đề trên và mang công nghệ tới gần hơn với đại chúng, ONUSChain đã được xây dựng cùng tầm nhìn trở thành một mạng lưới Blockchain hướng tới cộng đồng. Đây sẽ trở thành một bệ phóng cho các startup và doanh nghiệp truyền thống muốn ứng dụng Blockchain, cũng như hướng đến sứ mệnh đào tạo và phổ cập kiến thức công nghệ tới thế hệ trẻ.
“Với mong muốn phát triển một mạng lưới Blockchain riêng của người Việt, chúng tôi đã xây dựng ONUSChain bằng những ứng dụng công nghệ thực tiễn nhất, qua đó trở thành bệ phóng vững chắc cho các startup, doanh nghiệp Việt vươn tầm quốc tế”, ông Chiến nhấn mạnh.
Trên nền tảng cộng đồng hơn 3 triệu người dùng có sẵn của ONUSChain, các startup, nhà phát triển công nghệ khi đến với mạng Blockchain này sẽ được hậu thuẫn về công nghệ, nguồn vốn và kết nối cộng đồng.
Được biết, ONUSChain được triển khai trên nền tảng hợp đồng thông minh hiệu suất cao với những ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất, giúp người dùng và các nhà phát triển dễ dàng tiếp cận. Đáng chú ý, chỉ riêng trong 2 tuần chạy thử, ONUSChain đã có tới hơn 130.000 người dùng tham gia trải nghiệm.
Mạng Blockchain mới này cũng sẽ tập trung hỗ trợ và ươm mầm cho các startup trong lĩnh vực công nghệ. Theo đó, đơn vị này sẽ làm việc với các trường đại học để tổ chức các buổi hội thảo, buổi đào tạo cũng như nhiều cuộc thi nhằm giúp sinh viên được tiếp cận tốt hơn với Blockchain.
Nhà sáng lập ONUSChain chia sẻ thêm: “Bên cạnh việc hỗ trợ các startup và nhà phát triển công nghệ một giải pháp nền tảng theo phương thức “đo ni đóng giày”, chúng tôi còn mong muốn tham gia vào tiến trình phổ cập, đào tạo kiến thức cho thế hệ trẻ nhằm nâng chất lượng nguồn nhân lực".
Trọng Đạt
" alt=""/>Thêm một mạng lưới Blockchain của người Việt ra mắtTôi là con gái Tuyên Quang lặn lội về thủ đô tìm việc làm. Sau vài tháng vất vả ngược xuôi, tôi xin được việc ở một công ty giày da. Tại đây, nhờ có chút nhan sắc nên tôi đã lọt vào mắt xanh chồng tôi bây giờ. Anh là tổ trưởng, nhà ngay thị trấn.
Ngày tôi làm đám cưới, bạn bè ai cũng mừng cho tôi, lấy được tấm chồng tử tế, về chỉ việc lo làm lo ăn.
Ở ngoại thành, nhà chồng tôi có 500m2 đất, ông bà chia đất ở cho cả 2 người con. Chồng tôi là con trai được bố mẹ chia cho 200m2, cô em được 100m2 còn lại là diện tích nhà ở, vườn tược của bố mẹ.
Vợ chồng tôi vay mượn nội ngoại xây nhà hết 200 triệu, chia được hai phòng ở, một phòng bếp. Nhà một tầng, dù đã lợp ngói pro xi măng nhưng đến mùa hè vẫn nóng hầm hập.
Nhà cô em chồng điều kiện khá giả hơn vợ chồng tôi. Hai vợ chồng đều là giáo viên cấp 2, vợ dạy văn, chồng dạy toán. Tiền lương ổn định, con cái gửi ông bà ngoại chăm nên hai vợ chồng có thời gian dạy thêm tại nhà luyện thi. Kinh tế từ đó khá giả, xây nhà 3 tầng hoành tráng, nội thất đầy đủ.
Năm ngoái, vợ chồng cô em đầu tư 50 triệu sửa sang nhà cửa cho bố mẹ. Bố mẹ chồng tôi tự hào ra mặt vì có con gái giỏi giang, con rể hào phóng. Vợ chồng tôi thấy em gái chi tiền sửa nhà nên cũng bỏ công sức và vay mượn biếu ông bà 5 triệu.
Đầu hè vừa rồi, thấy ông bà bơ phờ vì nắng nóng không ngủ được. Cô em chồng tức tốc ra siêu thị điện máy rinh về chiếc điều hòa.
Buổi tối lắp điều hòa xong, bà gọi tất cả con cái dâu rể sang nhà ông bà ăn cơm, nói chuyện. Bà bảo, điều hòa em Dung mới mua hết 8 triệu nhưng bố mẹ muốn vợ chồng tôi đóng góp 5 triệu, ông bà bỏ ra 3 triệu vì em Dung lo sửa nhà giúp bố mẹ rồi. Tôi vội về nhà lấy 5 triệu (tiền quỹ công ty) biếu bố mẹ.
Lúc rửa bát, tôi thật thà kể chuyện chồng tôi đi làm phạm lỗi sản xuất bị hạ bậc lương 6 tháng, xí nghiệp giày da của tôi đang cho công nhân tạm nghỉ vì ít việc nên thu nhập của vợ chồng tôi giảm sút rõ rệt.
Mẹ chồng tôi nghe đến đây thì cười nhạt và nhất quyết trả lại 5 triệu tôi vừa đưa.
Không ngờ sau vụ đó, mẹ chồng tôi ghét tôi ra mặt. Bà đi khắp xóm nói xấu tôi, bảo tôi là dâu con keo kiệt “chín xu đổi lấy một hào”, không bao giờ biếu xén bố mẹ được thứ gì có giá trị. Bà còn nói, không nghĩ gia đình bà lại vô phúc rước phải cô con dâu như vậy.
Cô em chồng cũng tỏ thái độ lạnh nhạt, khinh khỉnh với tôi. Cô ấy còn mỉa mai: “Chị dâu tiết kiệm thế thì để đâu hết tiền, không biết bao giờ bố mẹ mới được nhờ vả anh chị”.
Tôi cay đắng lắm, không ngờ chỉ vì nghèo mà tôi bị cả nhà chồng hiểu lầm. Đáng nói, chồng tôi từ dạo ấy cũng đâm ra chán nản, bực bội với vợ. Cứ tan giờ làm là anh rủ bạn đi nhậu đến tận khuya mới về. Tôi mới nhắc anh một hai câu, anh ấy đã vung tay tát tôi, nói vì tôi mà gia đình lục đục mâu thuẫn.
Gần đây anh còn công khai nhắn tin điện thoại và rủ người yêu cũ về nhà bố mẹ chồng tôi để ăn giỗ. Bố mẹ chồng tôi không nhắc nhở anh mà còn tiếp đãi thân mật như thể muốn trêu tức tôi.
Tôi cảm thấy rất khó chịu mà không biết phải làm thế nào. Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên...
Chiều tan ca, mở điện thoại thấy 3 - 4 cuộc gọi của chồng, tôi giật thót người. Chắc phải chuyện gì gấp lắm chồng tôi mới cuống lên như thế vì anh thừa biết chúng tôi không được nghe điện thoại trong giờ làm.
" alt=""/>Tiếc 5 triệu biếu bố mẹ chồng, nàng dâu chịu cảnh nghiệt ngã