- MU đã bước vào cuộc đua giành Alexis bảng xếp hạng bóng đá anhSanchez. Barca tốn tiền vì Andre Gomes, bạn của Ronaldo. Trọng tài Aytekin bị chỉ trích khi về nước.
- MU đã bước vào cuộc đua giành Alexis bảng xếp hạng bóng đá anhSanchez. Barca tốn tiền vì Andre Gomes, bạn của Ronaldo. Trọng tài Aytekin bị chỉ trích khi về nước.
Ngày 5/3/2020, Lãnh đạo UBND tỉnh Kon Tum và Lãnh đạo Tập đoàn VNPT đã làm việc và đi đến thống nhất về việc sẽ xây dựng cũng như đưa vào vận hành Trung tâm điều hành thông minh (Trung tâm IOC – Intelligent Operation Center) tại Kon Tum vào tháng 10/2020. Không chỉ riêng tỉnh Kon Tum, mà trong năm 2020, VNPT sẽ xây dựng Trung tâm IOC cho nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.
Như vậy, sau Thành phố Đà Lạt, VNPT đang tiến hành khảo sát và tập trung xây dựng Trung tâm IOC cho một số tỉnh thành khác. Sở dĩ Trung tâm IOC của VNPT nhận được sự quan tâm và đánh giá cao của các cấp Lãnh đạo ở nhiều tỉnh, thành trong thời gian vừa qua vì chúng được xem là “cơ quan đầu não” của một đô thị thông minh.
Trung tâm IOC được VNPT xây dựng với mục tiêu cung cấp số liệu toàn diện về các hoạt động trên địa bàn tỉnh. Hệ thống có khả năng giám sát và quản lý từ cấp tổng quan đến chi tiết từng tình huống như: các chỉ tiêu đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội; giám sát trực quan trên bản đồ số; chất lượng dịch vụ Y tế; việc xử lý phản ánh về bất cập đô thị; camera trí tuệ nhân tạo giám sát đô thị trực tiếp; quản lý thủ tục cấp phép xây dựng, tình hình giải quyết dịch vụ hành chính công…
Đặc biệt, công nghệ được VNPT áp dụng để xây dựng mô hình Trung tâm IOC sẽ cho phép thực hiện phân tích dữ liệu lớn để đưa ra các cảnh báo, hỗ trợ ra quyết định ở nhiều lĩnh vực khác nhau, đảm bảo tính chân thực, chính xác, minh bạch…
![]() |
Năm 2020 cũng là năm triển khai bộ mã bưu chính quốc gia đến địa chỉ từng hộ gia đình, làm cơ sở để phát triển chính phủ điện tử. Đây cũng là năm đẩy nhanh việc phổ cập điện thoại thông minh.
Lần đầu tiên, Việt Nam sẽ có chương trình phổ cập điện thoại thông minh tới 100% dân số. Điều này được thực hiện thông qua việc sản xuất những chiếc điện thoại thông minh Việt Nam với giá chỉ 45-50USD.
Bên cạnh đó, nhà mạng sẽ bù giá 10 USD, các nhà phát triển ứng dụng cài sẵn trên máy hỗ trợ 1 USD/ứng dụng. Với chủ trương có khoảng 10 ứng dụng cơ bản, điều này sẽ giúp giảm bớt giá thành sản phẩm thêm khoảng 10 USD.
Cộng với việc trợ giá từ nhà sản xuất, giá bán những chiếc smartphone Việt đến tay người dân sẽ chỉ còn khoảng 20 USD, tức là chưa đến 500.000 đồng. Khi 100% người dân sử dụng smartphone, điều này sẽ rất thuận lợi cho việc triển khai chính phủ điện tử.
Những điều “đầu tiên" của ngành TT&TT trong năm 2020
2020 là năm mà Đảng và Nhà nước thêm 2 nội hàm mới vào 3 đột phá chiến lược. Các nội hàm này bao gồm đổi mới khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, cùng với đó là phát huy tinh thần và khát vọng Việt Nam. Cả 2 nội hàm đều liên quan đến các lĩnh vực quản lý của ngành TT&TT.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, năm 2020 là năm đầu tiên mà nhiệm vụ xây dựng chính phủ điện tử quay về Bộ TT&TT. Đây cũng là năm đầu tiên Việt Nam bắt đầu chương trình chính phủ số.
Cũng trong năm nay, 100% các tỉnh và bộ ngành trên cả nước sẽ có nền tảng chia sẻ kết nối dữ liệu, có trung tâm an toàn an ninh mạng (SoC), 100% triển khai 4 lớp để bảo vệ hệ thống thông tin.
![]() |
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Trọng Đạt |
2020 là năm ra tuyên bố về Chính phủ điện tử Việt Nam dựa trên nền tảng di động, cung cấp dịch vụ trên nền di động. Đây cũng là năm đầu chúng ta có hệ thống giám sát quốc gia đo đạc về chính phủ điện tử, cùng với các số liệu chính xác hơn.
Năm nay cũng chứng kiến việc Việt Nam có đủ hệ sinh thái an toàn an ninh mạng. Các sản phẩm an ninh mạng sẽ là sản phẩm Make in Vietnam. Đây là năm phát triển công nghệ số Việt Nam, và cũng là năm Việt Nam làm chủ thiết bị hạ tầng viễn thông, đặc biệt là thiết bị 5G.
Theo người đứng đầu ngành TT&TT, Bộ sẽ quay lại với việc lập kế hoạch phát triển các lĩnh vực của ngành, nhất là hạ tầng viễn thông, hạ tầng số và đặc biệt là làm với cấp sở. 2020 cũng là năm đầu tiến hành triển khai hệ thống đo đạc các chỉ số phát triển ngành từ cấp sở đến cấp bộ. Đây là năm đầu tiên Bộ TT&TT cử người đi biệt phái ở các địa phương.
“Trước đây quản lý nhà nước thường chỉ nhìn vào việc ra được bao nhiêu thông tư, nghị định. Giờ đây, chúng ta sẽ nhìn theo góc độ ngành này có phát triển không? Thông tư, nghị định mới có tạo ra không gian phát triển mới hay kìm hãm sự phát triển?”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
![]() |
2020 là năm đầu tiến hành triển khai hệ thống đo đạc các chỉ số phát triển ngành từ cấp sở đến cấp bộ. Ảnh: Trọng Đạt |
Đối với lĩnh vực tuyên truyền, năm 2020 là năm hoàn tất việc quy hoạch báo chí. Việc quy hoạch báo chí của các hội đã được thực hiện hoàn tất trong tháng 2. Với những tờ báo thuộc các sở, các bộ, Bộ TT&TT sẽ hoàn thành việc quy hoạch trong năm nay. Đây cũng là năm đẩy mạnh đào tạo, đưa công nghệ số vào lĩnh vực báo chí.
Để bảo vệ cho đại hội Đảng các cấp, Bộ TT&TT đã thành lập một tổ công tác về nhân sự quy hoạch thông qua việc bám sát, theo dõi, xác minh và gỡ bỏ những thông tin sai sự thật trên không gian mạng về các đồng chí lãnh đạo và các đồng chí nằm trong quy hoạch.
Năm 2020 là năm mà các nền tảng xuyên biên giới buộc phải tuân thủ luật pháp Việt Nam. Bộ TT&TT sẽ có những hành động mạnh tay để yêu cầu các nền tảng xuyên biên giới khi làm ăn ở Việt Nam, thu tiền ở Việt Nam phải giúp Việt Nam thịnh vượng và tuân thủ luật pháp.
2020 cũng là năm đầu tiên Việt Nam đăng cai Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World) vào tháng 9. Đây là sự kiện lớn nhất ngành viễn thông từ trước đến nay, với khoảng 130 - 150 nước tham dự.
Việt Nam là nước thứ 2 tại khu vực ASEAN đăng cai tổ chức thành công sự kiện này. Tuy nhiên, đây là năm đầu tiên mà Triển lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) đổi tên thành Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World).
Cùng với việc tổ chức ITU Digital World 2020, Việt Nam đã có đóng góp rất to lớn vào lịch sử của ngành viễn thông toàn cầu khi việc đổi tên triển lãm dựa trên ý tưởng do nước ta đề xuất.
Trọng Đạt
" alt=""/>Việt Nam sẽ phổ cập smartphone 500 ngàn đồng tới 100% dân sốX-T30 trông gần giống với tiền nhiệm X-T20, mặc dù màn hình LCD 3 inch của nó mỏng hơn 1,3mm và cũng hỗ trợ lật theo hai hướng lên xuống để tiện cho việc ngắm chụp, lấy nét trên màn hình cảm ứng. Hơi tiếc khi màn hình không hỗ trợ xoay ngang nên không tối ưu cho việc chụp ảnh dọc.
![]() |
X-T30 vẫn trang bị màn hình lật như trên X-T20. |
Thân máy khá gọn gàng với lớp vỏ kim loại chắc chắn kết hợp da mang vóc dáng hoài cổ gợi nhớ đến các máy ảnh chụp phim thuở trước.
Ở mặt sau, bộ nút điều hướng bốn chiều ở thế hệ trước đã được thay thế bằng joystick Focus Lever kiêm chức năng điều hướng. Nó giúp mặt sau của máy ảnh trông gọn gàng khi các nút bấm được tối giản giúp người dùng có nhiều không gian để đặt ngón tay cái khi cầm máy. Nhưng nút Joystick này có kích thước nhỏ, với người dùng có ngón tay lớn thì sẽ hơi khó dùng.
![]() |
Nút Q đã được thay đổi; nút joystick được thay cho 4 phím điều hướng. |
Nút Q (Quick) – điều chỉnh nhanh các thông số - vẫn xuất hiện và khá tiện lợi nhưng vị trí sát cạnh phải của nó có thể gây phiền toái khi dễ bị bấm nhầm. Nó nằm ngay trên ngón tay cái mà người dùng có thể vô tình nhấn khi lấy máy ảnh khỏi túi hay tì tay cầm máy.
Phần trên của máy có khá nhiều nút xoay để tùy chỉnh tốc độ, chuyển đổi giữa các chức năng, chỉnh EV,... X-T30 vẫn giữ bố cục điều khiển đặc trưng của Fujifilm với nút quay chỉnh tốc độ màn trập trên đỉnh máy và vòng chỉnh khẩu độ trên một số ống kính.
![]() |
Các phím chức năng bố trí hợp lý. |
Ống ngắm điện tử được tích hợp cảm biến phát hiện mắt nên sẽ tự động được kích hoạt khi bạn cầm máy đưa vào mắt. Ống ngắm thể hiện màu sắc khá chuẩn xác và sẽ hỗ trợ hiệu quả quá trình chụp ảnh đặc biệt dưới ánh nắng.
Tính năng
Nhìn chung, X-T30 là một chiếc máy ảnh toàn diện trong vóc dáng nhỏ bé – phù hợp với biệt danh khổng lồ tí hon mà nhà sản xuất hướng tới – trong phân khúc máy ảnh không gương lật APS C trong tầm giá trên dưới 1.000 USD.
X-T30 đi kèm với cảm biến hình ảnh X-Trans CMOS 4 APS-C 26,1MP và bộ xử lý hình ảnh X-Processor Pro 4 bốn nhân được giới thiệu với tốc độ xử lý nhanh hơn 3 lần so với thế hệ trước.
Cảm biến hình ảnh mới được giới thiệu từ năm ngoái trên X-T3, và áp dụng thiết kế BSI CMOS chiếu sáng từ phía sau tăng cường khả năng thu sáng, cải thiện chất lượng ảnh.
Một trong những thay đổi lớn nhất trên X-T30 so với X-T20 là hệ thống lấy nét tự động. Nó bao gồm 2,16 triệu điểm ảnh lấy nét theo pha với độ phủ 100% diện tích ảnh. Bạn có thể lựa chọn giữa 117 hoặc 425 điểm lấy nét.
Khả năng nhận dạng gương mặt và mắt cũng được cải thiện nhờ vào khu vực nhận dạng nhỏ và chuẩn xác hơn và độ nhạy sáng cũng được cải thiện. Hệ thống lấy nét của X-T30 hiện có thể hoạt động ở mức ánh sáng thấp đến -3EV.
![]() |
Hệ thống nhận diện gương mặt hoạt động tốt trong điều kiện sáng yếu. |
Thực tế thì hệ thống lấy nét tự động của X-T30 hiện tại thậm chí tiên tiến hơn so với chiếc X-T3 cao cấp – với khả năng lấy nét nhanh từ chụp ảnh, quay phim và kể cả trong điều kiện ánh sáng yếu. Máy hỗ trợ tự động lấy nét theo pha liên tục và ở khoảng cách nhất định, Fujifilm cho biết máy sẽ cho tốc độ lấy nét được cải thiện đến 300%.
![]() |
Trong điều kiện ánh sáng trong phòng rất yếu, X-T30 vẫn lấy nét được gương mặt chủ thể (áo đỏ cam) và nâng sáng toàn bộ bức ảnh. |