Theo quy định hiện hành, các sản phẩm điện, điện tử lưu thông trên thị trường Việt Nam phải đảm bảo giới hạn hàm lượng cho phép của một số hóa chất độc hại gồm các nhóm sản phẩm như thiết bị gia dụng loại lớn; thiết bị gia dụng loại nhỏ; thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông; thiết bị tiêu dùng; thiết bị chiếu sáng; công cụ điện, điện tử... Để đảm bảo các hóa chất độc hại không gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe con người rất cần thiết phải có các yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm này.
"Hóa chất độc hại trong sản phẩm điện, điện tử cần phải kiểm soát chặt chẽ về kỹ thuật an toàn trong sản xuất, kinh doanh; được quản lý chất lượng theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, theo tiêu chuẩn, chuẩn quy kỹ thuật quốc gia do cơ quan có thẩm quyền ban hành và tiêu chuẩn do người sản xuất công bố áp dụng. Tuy nhiên, đến nay Việt Nam chưa có Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm này", dự thảo nêu.
Theo Bộ Công Thương, việc chưa có Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn hàm lượng cho phép của một số hóa chất độc hại trong sản phẩm điện, điện tử dẫn tới một số khó khăn với các nhà quản lý khi thiếu chuẩn chung để quản lý thống nhất chất lượng sản phẩm; tốn kém thời gian, công sức trong hoạt động quản lý chất lượng.
Các nhà sản xuất cũng thiếu cơ sở để sản xuất các sản phẩm đảm bảo chất lượng, đảm bảo hài hòa lợi ích nhà sản xuất và quyền lợi của người tiêu dùng; chi phí lớn khi thử nghiệm thường xuyên do chưa có căn cứ để được chứng nhận phù hợp quy chuẩn.
Trong khi đó, người tiêu dùng cũng thiếu cơ sở để lựa chọn sản phẩm đảm bảo chất lượng do mỗi công ty có mức quy định khác nhau, không thống nhất.
Do đó, việc xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia để giới hạn hàm lượng cho phép của một số hóa chất độc hại trong sản phẩm điện, điện tử là cần thiết. Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) đánh giá, khi Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được ban hành đảm bảo khắc phục được những bất cập, hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm điện, điện tử, nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực hóa chất độc hại trong sản phẩm điện, điện tử.
Bộ Quy chuẩn này cũng sẽ giúp nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất trong nước, kiểm soát chất lượng sản phẩm điện, điện tử kém chất lượng nhập khẩu vào Việt Nam, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh...
Theo dự thảo, các sản phẩm điện, điện tử trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường Việt Nam phải được công bố hợp quy phù hợp quy chuẩn được ban hành. Hiệu lực giấy chứng nhận hợp quy có giá trị không quá 3 năm.
Duy Vũ
Samsung Electronics đã bắt đầu sửa máy giặt cửa trước miễn phí cho các khách hàng Hàn Quốc sau khi xảy ra một số vụ nổ.
" alt=""/>Tủ lạnh, máy giặt, đồ gia dụng... phải kiểm định hóa chất độc hại trước khi bán ra thị trườngTrong đó, 46 lô đất sẽ đấu giá lúc 8 giờ 30 phút sáng 14/9 có diện tích từ 111,3 – 214,7 m2. Giá khởi điểm từ hơn 14,3 triệu đồng đến trên 16,4 triệu đồng/m2, tương đương gần 1,6 tỷ đồng đến hơn 3,5 tỷ đồng/lô.
Còn 6 lô đấu giá lúc 9 giờ cùng ngày có diện tích từ 129 – 223 m2. Giá khởi điểm từ hơn 7,5 triệu đồng đến trên 9,1 triệu đồng/m2; tương đương 1 – 1,6 tỷ đồng/lô.
Người tham gia đấu giá phải đặt trước một khoản tiền bằng khoảng 20% giá khởi điểm từng lô trong thời gian từ ngày 12/9 đến 11 giờ ngày 13/9.
Hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu gián tiếp, theo phương thức trả giá lên. Địa điểm công bố kết quả trả giá tại Trung tâm Phát triển quỹ đất và Cụm công nghiệp huyện Lạc Thủy.
(Ảnh: Hotcars)
Chỉ một thời gian ngắn sau, chiếc SUV của Porsche đã chiếm được cảm tình của đông đảo khách hàng. Kể từ đó, Cayenne trở thành một trong những mẫu SUV được ưa chuộng nhất và là mẫu xe bán chạy nhất mọi thời đại của Porsche.
Sau cuộc khủng hoảng nhiên liệu của những năm 70 và 80, nhu cầu về ô tô thể thao giá rẻ, tiết kiệm nhiên liệu tăng vọt trên toàn thế giới. Theo đó, nhu cầu về ô tô thể thao của Nhật Bản cũng tăng mạnh. Để cạnh tranh, Porsche chế tạo Boxster vào năm 1996.
(Ảnh: Hotcars)
Boxster là một thành công lớn. Mặc dù không mạnh bằng chiếc 911 đắt tiền nhưng nó có thiết kế gần như tương tự và có khả năng xử lý tốt hơn do bố trí động cơ đặt giữa.
(Ảnh: Hotcars)
Vào những năm 70, Porsche cần một mẫu xe nhập cảnh mới để lấp đầy khoảng trống do chiếc 914 để lại. Vì vậy, hãng đã chế tạo chiếc 924. 924 là chiếc xe mang tính đột phá của Porsche, vì đây là chiếc xe sản xuất hợp pháp đầu tiên của hãng, sử dụng động cơ bánh sau dẫn động cầu sau và làm mát bằng nước.
Đáng tiếc, xe được trang bị động cơ 4 xi lanh Volkswagen 2,0 lít, cho công suất chưa đến 100 mã lực.
(Ảnh: Hotcars)
928 là chiếc grand tourer hạng sang tuyệt vời mà Porsche đã bán từ năm 1977 đến 1995.
928 là chiếc Porsche sản xuất đầu tiên sử dụng động cơ V8 - 4,5 lít đặt phía trước tạo ra công suất tối đa 237 mã lực.
Năm 1969, Porsche và Volkswagen hợp tác chế tạo một chiếc xe thể thao. Volkswagen muốn một chiếc xe thể thao mới trở thành mẫu xe hàng đầu trong dòng sản phẩm của mình trong khi Porsche cần một chiếc xe thể thao cấp thấp - kết quả là chiếc 914 ra đời.
(Ảnh: Hotcars)
Khi mới ra mắt, 914 không phổ biến, đặc biệt là đối với những người hâm mộ Porsche. Ban đầu, nhiều người cảm thấy nó là một trong những chiếc xe thể thao xấu xí nhất từng được sản xuất. Xe được trang bị động cơ bốn xi-lanh 110 mã lực, không đủ mạnh đối với nhiều người.
Theo VTC
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chiếc Porsche 356 Limousine Custom đời 1953 độ độc đáo nhất hành tinh sắp được mang đấu giá cùng với 30 mẫu xe khác, với giá dự kiến từ 150.000-250.000 USD (tương đương 3,5 - 5,83 tỷ đồng).
" alt=""/>5 chiếc Porsche giá rẻ bất ngờ