"Hiện nay chưa có kết quả nghiên cứu chính thức về miễn dịch bảo vệ sau tiêm vaccine phòng Covid-19 tại Việt Nam", đại diện Cục nói và thêm rằng mục đích đánh giá để phê duyệt, cấp phép vaccine, đồng thời tham khảo và triển khai các hoạt động phòng chống dịch đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế.
Bộ Y tế không thông tin cách thức tiến hành nghiên cứu miễn dịch và hiệu quả vaccine như thế nào.
Đến nay, Việt Nam vẫn sử dụng kết quả nghiên cứu hiệu quả vaccine Covid-19 trên thế giới để tham khảo khi quyết định các biện pháp chống dịch. Theo đó, hiệu quả ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện và tử vong của vaccine sau tiêm mũi ba đạt khoảng 86% (ở tháng thứ nhất). Hiệu quả này giảm dần sau 6 tháng và giảm mạnh từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 (hiệu quả bảo vệ ở tháng thứ 6 còn khoảng 70%). Sau khi tiêm mũi bốn, tăng khả năng ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện, tử vong khoảng từ 9% đến 28% so với tiêm mũi thứ ba.
Đầu tháng 11, Giám đốc Sở Y tế TP HCM Tăng Chí Thượng cũng cho biết thành phố chuẩn bị kiểm tra miễn dịch cộng đồng về Covid để đánh giá hiệu quả miễn dịch vaccine trong bối cảnh ca nhiễm giảm, tỷ lệ tiêm chủng thấp trong khi diễn biến dịch còn phức tạp. "Nếu tiêm chủng thấp nhưng miễn dịch cộng đồng cao thì cũng đỡ lo", ông Thượng nói, tuy nhiên cũng không cho biết cụ thể kế hoạch khảo sát.
Ngày 6/11, phát biểu tại phiên họp thứ 18 Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống Covid-19, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho biết tại thời điểm này không thích hợp để đề cập miễn dịch cộng đồng với Covid-19, chưa thể xác định khả năng thanh toán cũng như loại trừ dịch. Do đó, chưa thể xác định tỷ lệ bao phủ vaccine mũi ba, mũi bốn cần đạt bao nhiêu và có cần tiêm mũi tiếp theo hay không. Vì vậy, bà Lan đề nghị đẩy nhanh hơn tiến độ tiêm vaccine Covid-19, đôn đốc nghiên cứu, sản xuất vaccine, sinh phẩm, thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế.
" alt=""/>So sánh Mazda CX
|
Lúc ấy, tôi chưa bao giờ nghĩ được rằng, mới cưới nhau chưa được bao lâu mà chồng tôi lại thay đổi đến như vậy. Ngày trước, anh là người theo đuổi tôi - một cô tiểu thư có không ít vệ tinh vây quanh. Phải sau thời gian rất lâu, tôi mới nhận lời yêu anh. Lúc ấy anh còn nói rằng, không bao giờ nghĩ là có tôi, dù rằng anh không thể yêu ai khác ngoài tôi.
Sống cùng nhau, anh yêu chiều vợ hết mực. Vì thế, khi anh đưa ra lý do ly hôn, dù rất sốc nhưng lòng tự trọng đã không cho phép tôi níu kéo tình cảm của anh. Tôi ký đơn mà lòng trống rỗng. Mấy tháng liền sau khi chia tay anh, tôi vẫn sống trong tâm trạng như vậy.
Rồi mới đây, tôi nhận được điện thoại của chị chồng nói anh ốm nặng, muốn gặp tôi. Tự nhiên tôi cảm thấy bất an, vội vàng vào viện thăm anh ngay. Mới xa nhau vài tháng, tôi không thể nhận ra anh với thân hình chỉ còn da bọc xương.
Tôi đã khóc như một đứa trẻ khi biết cuộc sống của anh giờ chỉ tính bằng ngày. Anh phát hiện mình bị ung thư gan cách đây nửa năm. Anh biết căn bệnh này phải chữa chạy tốn rất nhiều tiền của và thời gian, nên anh tìm cách xa lánh, đòi ly hôn để tôi không phải vướng bận vì anh. Anh nói chưa làm gì được cho tôi nên không muốn tôi phải thêm gánh nặng.
Tôi đã khóc thật nhiều vì thấy mình quá vô tâm. Tôi là vợ mà không mảy may biết chuyện anh bị bệnh và chuyện anh dối tôi. Tôi là người vợ thật đáng trách, tôi sẽ không bao giờ tha thứ được cho mình./.
Vì lỡ duyên nên tôi với chồng đến với nhau muộn. Chồng tôi năm đó 34 tuổi, đẹp trai, công việc ổn định. Tôi thì mới chia tay mối tình thề non hẹn biển.
" alt=""/>Khóc nghẹn khi biết lý do chồng nhất quyết đòi ly hôn