Giải đấu tiếp tục đồng hành với các hoạt động xã hội với chương trình “Tôn vinh y, bác sĩ trên tuyến đầu chống dịch” và “Nâng bước thủ khoa”.
Ở giải năm nay, nhiều hoa hậu, người đẹp Việt Nam tham gia thi đấu và dự buổi Gala kỷ niệm 5 năm thành lập Tiền Phong Golf Championship và trao các giải thưởng tại giải.
![]() |
Giải đấu có chất lượng chuyên môn cao |
Nhà báo Lê Xuân Sơn - Tổng Biên tập báo Tiền Phong, Trưởng Ban tổ chức nhấn mạnh: "Giải đấu 2021 diễn ra trong bối cảnh đặc biệt khi cả nước đang gồng mình chiến đấu dịch Covid-19. Việc giải đấu có thể tổ chức và tổ chức thành công có ý nghĩa to lớn vì không chỉ tiếp tục chung tay vào sự nghiệp chăm sóc tài năng trẻ mà còn thể hiện quyết tâm không để dịch Covid-19 đánh bại chúng ta".
![]() |
Golfer 14 tuổi Nguyễn Anh Minh vô địch Tiền Phong Golf Championship 2021 |
Sau một ngày tranh tài sôi nổi, golfer Nguyễn Anh Minh với số thành tích 74 gậy xuất sắc trở thành vô địch của Tiền Phong Golf Championship 2021.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Diệp Chi
Bốn năm kể từ khi bước lên số 1 thế giới, Garbine Muguruza đi vào lịch sử với tư cách tay vợt Tây Ban Nha đầu tiên vô địch WTA Finals.
" alt=""/>Kết quả giải golf Tiền Phong 2021, Nguyễn Anh Minh vô địchCăn cứ vào thông tin này, trưởng phòng GD-ĐT quận, huyện, thị xã và thủ trưởng các đơn vị, trường học chủ động điều chỉnh giờ học hoặc cho học sinh nghỉ học. Theo quy định, học sinh mầm non, tiểu học nghỉ học khi nhiệt độ ngoài trời dưới 10 độ C; học sinh THCS nghỉ học khi nhiệt độ ngoài trời dưới 7 độ C.
Sở GD-ĐT Hà Nội cũng yêu cầu các đơn vị, trường học kiểm tra và sửa chữa kịp thời các phòng học, phòng chức năng, phòng bán trú, phòng ăn... bảo đảm tránh gió lùa, đủ ánh sáng và giữ ấm cho học sinh.
Các trường có tổ chức bán trú cần đặc biệt quan tâm bảo đảm cơm, thức ăn, nước uống nóng sốt; chỗ nghỉ trưa đủ ấm.
Các trường, nhóm lớp mầm non cần bảo đảm có nước ấm để chăm sóc và phục vụ trẻ.
Không bắt buộc mặc đồng phục trong những ngày trời rét
Các đơn vị, trường học lưu ý, không tổ chức các hoạt động tập trung học sinh ngoài trời trong những ngày rét đậm, rét hại; phối hợp phụ huynh nhắc nhở học sinh mặc đủ ấm; không bắt buộc học sinh phải mặc đồng phục trong những ngày trời rét.
Trong những ngày rét đậm, rét hại, căn cứ điều kiện thời tiết của từng địa phương, các trường có thể điều chỉnh thời gian học, sao cho học sinh không phải đến trường quá sớm.
Trường hợp học sinh đến muộn vì lý do thời tiết, nhà trường cần linh hoạt giải quyết để các em được vào học.
Một tháng trước, Linh vui mừng khi nghe giảng viên thông báo nhà trường bắt đầu cho phép sinh viên dần quay trở lại. Tuy nhiên, chi phí cho việc cách ly, vé máy bay… lên tới gần 70 triệu đồng khiến cô liên tục nghĩ đến chuyện bỏ cuộc.
Đến ngày 27/12, nghe tin Trung Quốc sẽ mở cửa biên giới và dỡ bỏ biện pháp cách ly Covid-19, Linh như trút bỏ được gánh nặng tâm lý. Cô lập tức lên kế hoạch quay trở lại trường vào cuối tháng 2.
“Dù chỉ còn vài tháng nữa là tốt nghiệp, nhưng tôi chắc chắn sẽ trở lại Trung Quốc. Tôi mong có cơ hội được đi du học thực sự chứ không phải thông qua màn hình. Việc mở cửa biên giới sẽ giúp du học sinh tiết kiệm được khoản chi phí rất lớn do vé máy bay bớt đắt đỏ và không cần phải cách ly. Thậm chí, mức phí này có thể quay trở về như thời điểm trước dịch”.
Cũng giống Diệu Linh, Ngọc Bích (24 tuổi, học thạc sĩ tại Trường ĐH Sư phạm Vân Nam) cũng quyết định quay lại Trung Quốc dù chỉ còn vài tháng nữa sẽ tốt nghiệp.
“Hai năm liền học online khiến tôi có nhiều điều tiếc nuối: chất lượng học không như kỳ vọng, không khí học tập cũng không mấy tích cực khiến sinh viên dễ bị phân tâm”, Bích chia sẻ.
Theo cô, nhiều bạn học đã chọn cách bảo lưu hoặc phải bỏ dở chương trình, riêng cô vẫn cố gắng duy trì việc học để tốt nghiệp đúng thời hạn.
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại làm Bích vui mừng dù cô đang trong giai đoạn hoàn thành luận văn và chuẩn bị tốt nghiệp.
“Tôi sẽ quay trở lại Trung Quốc vào tháng 2 và cố gắng trải nghiệm hết những điều mình muốn trước khi tốt nghiệp vào tháng 6. Nếu thuận lợi, tôi sẽ tiếp tục học lên tiến sĩ”.
Quyết tâm trở lại, chấp nhận chi "bạo"
Trong khi đó, Bùi Tuyết Mai, sinh viên năm 2 Trường ĐH Sư phạm Sơn Đông từng là một trong số ít sinh viên quyết định quay trở lại Trung Quốc trước khi đất nước này mở cửa. Ở thời điểm đó, chi phí cho chuyến bay và cách ly là hơn 70 triệu đồng.
“Khi nhà trường gửi các giấy tờ liên quan để hỗ trợ sinh viên bay sang Trung Quốc, tôi thấy không thể trì hoãn được nữa mà quyết định lên kế hoạch đi ngay”, Mai nói.
Tuy nhiên, kế hoạch sau đó đã phải hoãn lại vì Mai mắc Covid-19.
Việc Trung Quốc dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp cách ly phòng dịch Covid-19 ngày 8/1 tới đây, theo Mai, giúp cô bớt được 60 triệu đồng, vì theo ước tính mức phí ở thời điểm hiện tại có thể chỉ còn khoảng 10 triệu đồng.
Bà Đậu Thị Thúy Vân, chuyên gia tư vấn du học Trung Quốc, thông tin kể từ 8/1, Trung Quốc chỉ còn yêu cầu kết quả xét nghiệm PCR âm tính với Covid-19 trước khi nhập cảnh 48 tiếng.
Điều này phần nào giản lược thủ tục và giúp du học sinh không còn phải chịu những khoản phí đắt đỏ khi theo học trực tiếp tại Trung Quốc.
“Rất nhiều du học sinh đã chờ đợi thông tin này, bởi từ năm 2020 đến nay, không ít du học sinh không thể quay lại trường. Thậm chí, nhiều sinh viên phải tốt nghiệp online.
Sinh viên cần theo dõi thông báo chi tiết của từng trường về chính sách đón sinh viên quốc tế và các thủ tục cần thiết để quá trình quay trở lại trường diễn ra suôn sẻ”, bà Vân nói.