
.
đầutưtỷđôvàthứ hạng của man city.
đầutưtỷđôvàthứ hạng của man cityVốn đã thành thạo tiếng nên Mina nói bằng tiếng Anh để có thể chia sẻ những khoảnh khắc thú vị tới cả các bạn nhỏ ở Việt Nam và người nước ngoài.
Trong clip “Mina ở bản H’Mông làm mèn mén sau dịch Corona”, cô bé thể hiện như là một “hướng dẫn viên” chuyên nghiệp khi dẫn dắt người xem bắt đầu với những bước chân lên vùng núi trong trang phục của người H’Mông. Sau đó, cô bé hướng dẫn cách làm món mèn mén, một món ăn rất đặc trưng của người dân tộc H’Mông.
Lời thoại ngắn gọn, súc tích, đoạn clip chưa đầy 7 phút nhưng đã chứa đựng nhiều thông điệp, từ giới thiệu cảnh sắc núi rừng Việt Nam, văn hóa người dân tộc H’Mông ở Sơn La và ẩm thực cổ truyền của người dân tộc. Một số phụ huynh bình luận vui rằng, một ngày nào đó cô bé sẽ trở thành đại sứ du lịch của Việt Nam.
![]() |
Cô bé lớp 1 giới thiệu cuộc sống của đồng bào H’Mông bằng tiếng Anh gây sốt. |
Mẹ cô bé cho biết, do thường được mẹ cho đi theo những chuyến thiện nguyện ở vùng cao, Mina cảm nhận được cuộc sống vất vả của những người dân nơi đây nên cô bé muốn tìm hiểu về cuộc đời của họ, để biết họ đã nỗ lực như thế nào, đồng thời bé cũng muốn chia sẻ cuộc sống của họ tới mọi nơi. Mina đã nhờ mẹ lập giúp cho kênh “HappyMina” để đăng tải những trải nghiệm của bé.
![]() |
Mina đáng yêu trong trang phục áo dài tự thiết kế. |
Trước đây, khi mới chỉ 3 tuổi Mina cũng gây xôn xao với clip chúc Tết bằng 11 thứ tiếng. Ngoài khả năng học ngoại ngữ tốt, Mina còn rất nhiều năng khiếu khác như vẽ, múa, chơi đàn piano, thiết kế thời trang...
Được biết, Mina đặc biệt thích đọc sách nghiên cứu khoa học và sách danh nhân. Những danh nhân nổi tiếng thế giới như Warren Buffett, Coco Channel, Oprah Winfrey, Hillary Clinton, Ludwig van Beethoven, Walt Disney… đều được cô bé tìm hiểu.
Dù mới chỉ đang học lớp 1 nhưng Mina đã giành nhiều giải thưởng như giải đặc biệt cuộc thi "Spelling Bee", giải nhất cuộc thi kể truyện tiếng Anh, giải nhì cuộc thi vẽ tranh cổ động phòng chống dịch Covid-19 do trường tổ chức, đạt điểm tuyệt đối 15/15 kiêm chứng chỉ Starters của Cambridge, và trở thành Đại sứ truyền thông giải chạy Edurun 2020.
Con trai à, từ bé con luôn là cậu bé nhút nhát, rụt rè. Nhưng có lẽ do một phần tại mẹ, bởi lần đầu được làm mẹ nên mẹ luôn yêu con theo cách bao bọc, nâng niu.
" alt=""/>Cô bé lớp 1 giới thiệu cuộc sống của đồng bào H’Mông bằng tiếng Anh gây sốtTôi còn nhớ rất rõ câu hỏi của chồng trước ngày tôi bỏ mọi thứ để về quê: "Người ta bán nhà bán đất ở quê để mua cho được cái nhà Sài Gòn. Người ta cả đời làm lụng vất vả cũng chỉ mong đủ tiền mua nhà thành phố. Còn em đã có tất cả: nhà riêng, cuộc sống tự do, có người chồng yêu thương em hết mực. Anh chưa từng để em vất vả, khi con ốm cũng một tay anh chăm sóc, em ốm cũng anh chăm. Vậy anh làm gì sai để phải sống cuộc sống cô đơn một mình?".
Lúc đó, tôi giải thích với chồng rằng bản thân không thể đón cha mẹ lên Sài Gòn vì mọi người đã quen ở quê, không hợp với cuộc sống đô thành. Tôi cũng cũng không thể bắt anh phải bỏ hết công việc, nhà cửa để về quê ở rể cho tôi tiện chăm sóc cha mẹ già. Thế nên, cách hợp lý nhất là tôi một mình về quê làm tròn chữ "hiếu".
>> Vào viện dưỡng lão để cởi trói chữ hiếu
Thế rồi đã 5 năm trôi qua kể từ ngày đó, nhưng chưa một lần tôi được chính những người thân của mình tôn trọng. Tôi làm từ những việc nhỏ nhặt nhất đến những thứ nặng nhọc, từ việc to đến việc lớn trong nhà... tất cả chỉ để phụng dưỡng bậc sinh thành. Thế nhưng, chỉ cần một sai phạm nhỏ là tôi bị họ mắng chửi rất thậm tệ. Nhiều lúc tôi đổ bệnh, ốm đau, chỉ mong được người thân của mình hỏi han hoặc quan tâm một câu thôi nhưng tôi cũng chưa từng có.
Từ ngày về ở chung, tôi buồn nhiều hơn vui. Người này nói ra, người kia nói vào nên bố mẹ tôi cũng dần dần thay đổi thái độ với tôi, người ngoài nói gì là tôi lập tức bị mắng. Có lẽ họ sợ tôi dòm ngó đến tài sản của ông bà để lại. Tôi cũng luôn phải tỏ ra vui vẻ, niềm nở, hớn hở khi bị mắng, bị chửi, bị khinh rẻ. Có lẽ vì tuổi thơ thiếu tình thương trong chính gia đình của mình, có lẽ vì mỗi ngày đều phải bị mắng chửi từ gia đình ruột thịt nên lâu dần tôi cũng không còn trách hờn ai nữa
" alt=""/>Kết cục nghiệt ngã sau 5 năm về quê làm tròn chữ hiếuCục An toàn thông tin đã có nhiều hoạt động để xây dựng đề án này, dự kiến, Đề án sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt trong tháng 6/2020.
Ký kết hợp tác trong công tác bảo vệ trẻ em trên không gian mạng
Chiều 5/3, Cục An toàn thông tin và Cục Trẻ em (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) đã ký kết hợp tác trong công tác bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin, chia sẻ: ‘Trong bối cảnh thế giới đang bước vào thời đại chuyển đổi số rộng khắp, trẻ em đã trở thành công dân số từ rất sớm.
![]() |
Các em sống trên môi trường mạng nhiều giờ/ngày, thay đổi hoàn toàn cách học tập, kết bạn, giao tiếp so với thế hệ cha anh. Do đó, đòi hỏi phải chung tay xây dựng môi trường mạng lành mạnh, trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng sống an toàn trên môi trường mạng'.
Cục Trẻ em và Cục An toàn thông tin thống nhất ký kết Bản ghi nhớ hợp tác, tập trung vào 7 nội dung cơ bản như: Nghiên cứu, rà soát các quy định của pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; Xây dựng công cụ, phương tiện để bảo vệ và hỗ trợ trẻ em, giáo dục tích cực trên môi trường mạng; Nâng cao hiểu biết cho trẻ em về kiến thức, kỹ năng sử dụng mạng bổ ích, an toàn, kỹ năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng…
Thu hút doanh nghiệp làm nội dung lành mạnh cho trẻ em trên không gian mạng
Để bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, cần tập trung sáng tạo các nội dung tạo hệ sinh thái an toàn, lành mạnh cho trẻ em.
Ngày 7/5, Bộ Thông tin & Truyền thông đã tổ chức phiên họp thứ nhất Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng Đề án 'Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên môi trường mạng'.
Ông Hoàng Minh Tiến, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, cho biết: Khi tham gia môi trường mạng, trẻ em đang phải đối mặt với nhiều rủi ro. Mặc dù hành lang pháp lý quy định khung về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng hiện nay đã có nhưng chưa thực sự đầy đủ, các quy định, hướng dẫn cụ thể còn thiếu.
Môi trường mạng còn tồn tại nhiều thông tin, hình ảnh, video clip xấu; thiếu các chương trình dạy kỹ năng công nghệ số, nội dung số bổ ích để trẻ có thông tin, được tham gia an toàn trên môi trường mạng.
Do vậy, ông Hoàng Minh Tiến nhấn mạnh, việc xây dựng và ban hành Đề án về trẻ em trên môi trường mạng với các giải pháp liên ngành là rất cần thiết và cấp bách.
Mục tiêu của Đề án là hỗ trợ trẻ em tiếp cận, tương tác môi trường mạng một cách tích cực, nâng cao chất lượng học tập và giải trí của trẻ em bằng công nghệ.
Để làm việc đó, theo ông Tiến, cần thiết phải có những giải pháp đột phá hơn. Trong đó, triển khai ứng dụng công nghệ là trọng tâm của Đề án, hình thành các nền tảng phân tích dữ liệu lớn, ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phát hiện, cảnh báo nội dung gây nguy hại, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em trên môi trường mạng.
Đồng thời, theo ông Tiến, phải tiếp tục các giải pháp truyền thống gồm có: hoàn thiện hành lang pháp lý giải quyết các tồn tại trong cơ chế chính sách bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; giáo dục tuyên truyền, nâng cao nhận thức; cung cấp nội dung bổ ích, thú vị cho việc học tập, giải trí và trang bị 'bộ kỹ năng số' cho trẻ em để chủ động tương tác tích cực trên môi trường mạng.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cũng nhấn mạnh Đề án phải đề xuất để nhà nước có cơ chế khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp xây dựng hệ sinh thái lành mạnh để trẻ học tập, vui chơi, giải trí.
Lắng nghe chuyên gia về xây dựng và triển khai các giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng
![]() |
Ngày 14/5, tại Cục An toàn thông tin đã có buổi làm việc với Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) và Cục Trẻ em để lắng nghe ý kiến góp ý của các chuyên gia từ các tổ chức quốc tế về việc xây dựng và triển khai các giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Đại diện của Microfoft Việt Nam cũng bày tỏ quan điểm mong muốn có thể triển khai giải pháp Photo DNA tại Việt Nam nhằm hỗ trợ việc xác định và phát hiện sớm các hình ảnh, tài liệu liên quan tới xâm hại trẻ em trên mạng để các cơ quan kịp thời có hành động ngăn chặn, xử lý.
Hội thảo lấy ý kiến góp ý xây dựng Đề án
Ngày 28/5, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc - UNICEF Việt Nam tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý xây dựng Đề án 'Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng' giai đoạn 2020-2025.
![]() |
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, ông Nguyễn Thành Hưng. |
Hội thảo tiếp tục lấy ý kiến rộng rãi của các bộ, ngành, cơ quan chức năng, tổ chức chính trị và tổ chức quốc tế hoạt động vì trẻ em trên lãnh thổ Việt Nam trước khi trình Thủ tướng Chính phủ vào tháng 6/2020 tới đây.
Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Thành Hưng cho biết: ‘Trong cuộc sống thực, trẻ em được bảo vệ bởi nhiều thiết chế như gia đình, họ hàng người thân cho đến nhà trường, trung tâm chăm sóc và hỗ trợ trẻ em...
Tuy nhiên trên môi trường mạng, còn thiếu rất nhiều thiết chế để bảo vệ trẻ em như cách chúng ta làm trong cuộc sống thực. Trong khi đó, bất kỳ một trẻ em nào truy cập Internet đều chịu nhiều nguy cơ tiềm ẩn’.
Thứ trưởng mong muốn hội thảo thảo luận tập trung vào các vấn đề mấu chốt: Cách thức nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật và cơ chế phối hợp liên ngành; Cơ chế khuyến khích, thu hút các doanh nghiệp tham gia xây dựng hệ sinh thái sáng tạo, lành mạnh; Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác truyền thông, đặc biệt là truyền thông trên môi trường mạng.
‘Phòng thủ’ một cách chủ động tức là không ngăn chặn, không giám sát nhưng bằng công nghệ, họ có thể biết con đang đọc gì, xem gì, nói chuyện với ai…
" alt=""/>Xây dựng Đề án 'Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng' là vấn đề cấp bách