- 36 tuổi,ạmPhươngThảoĐểtiềntrongngườitôinhưbịcắgiá đô úc hôm nay ca sĩ Phạm Phương Thảo chưa có niềm hạnh phúc trọn vẹn. Sau cuộc hôn nhân đầu đổ vỡ, cô cũng đã tìm được những mảnh ghép trong tâm hồn nhưng rồi lại để tuột mất.
- 36 tuổi,ạmPhươngThảoĐểtiềntrongngườitôinhưbịcắgiá đô úc hôm nay ca sĩ Phạm Phương Thảo chưa có niềm hạnh phúc trọn vẹn. Sau cuộc hôn nhân đầu đổ vỡ, cô cũng đã tìm được những mảnh ghép trong tâm hồn nhưng rồi lại để tuột mất.
Đoàn viên, thanh niên xã Long An hướng dẫn người dân cách sử dụng bảng mô hình cho hiệu quả.
Mô hình KDC ứng dụng công nghệ số được thực hiện thí điểm tại ấp 3 với 50 hộ dân. Ngay sau buổi lễ ra mắt mô hình, đội hình TN tình nguyện đến từng hộ dân để dán bảng mô hình. Bảng được thiết kế sinh động, bắt mắt, mang màu sắc đặc trưng của tổ chức Đoàn và có tích hợp mã QR. Khi có nhu cầu, người dân chỉ cần dùng điện thoại thông minh có kết nối Internet và quét mã QR là có thể truy cập các văn bản pháp luật.
“Đây đều là những văn bản thông dụng với cuộc sống hàng ngày của người dân như Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Môi trường, Luật Giao thông, Luật Phòng cháy, chữa cháy, các chính sách an sinh xã hội, hướng dẫn nộp hồ sơ trực tuyến, thanh toán không sử dụng tiền mặt,... Dù mới được triển khai khoảng 1 tháng nhưng người dân phần nào thay đổi tư duy và từng bước tiếp cận CĐS”, anh Huỳnh Thanh Sang cho biết.
Chị Huỳnh Thị Vân Anh (SN 1991, ngụ ấp 3, xã Long An) chia sẻ: “Phần lớn người dân đều sử dụng điện thoại thông minh rồi nên tôi thấy mô hình này rất thiết thực. Tôi chỉ cần quét mã QR là ra được các văn bản cần biết, vừa nhanh, vừa tiện lợi, chính xác. Hồi trước, lúc nào cũng phải chạy ra UBND xã, rất mất thời gian, còn tự tìm kiếm trên Internet không phải lúc nào cũng ra thông tin chính xác”.
Theo Bí thư Huyện Đoàn Cần Giuộc - Đỗ Thị Thảo Phương, mô hình KDC ứng dụng công nghệ số của Đoàn xã Long An thể hiện tính tiên phong của tuổi trẻ huyện Cần Giuộc trong việc thực hiện CĐS, góp phần nâng cao chất lượng công tác cải cách hành chính, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Thời gian tới, Huyện Đoàn tiếp tục nhân rộng mô hình ra những địa phương khác, góp phần nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân.
TheoKhánh Duy (Báo Long An)
" alt=""/>Long An phát triển các khu dân cư ứng dụng công nghệ sốCông ty Cổ phần Chế tạo máy - Vinacomin là đơn vị đã đăng ký và triển khai áp dụng thành công 2 hệ thống quản lý tiến tiến và 1 công cụ 5S, trong đó có hệ thống quản lý Năng lượng ISO 50001:2018 - hệ thống quản lý lần đầu tiên được áp dụng tại Quảng Ninh và hệ thống quản lý Môi trường ISO 14001:2015. Việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đã giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, trong đó nhiều sản phẩm của công ty đã giành các giải thưởng lớn trong nước và quốc tế.
Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, với sự hướng dẫn, tư vấn của Sở KH&CN, từ năm 2022, bệnh viện đã thực hiện thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015; hệ thống quản lý Môi trường ISO 14001:2015 và công cụ 5S. Bệnh viện dự kiến mở rộng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO cùng các công cụ khác như mô hình 5S cho tất cả các khoa, phòng trong toàn bệnh viện, đáp ứng ngày một tốt hơn công tác khám chữa bệnh.
“Chìa khoá” phát triển bền vững
Giai đoạn 2015-2020, Sở KH&CN Quảng Ninh đã lựa chọn 30 doanh nghiệp để hỗ trợ áp dụng mô hình điểm về nâng cao năng suất, chất lượng. Các hoạt động hỗ trợ tập trung vào đào tạo phương pháp đánh giá nội bộ; hướng dẫn, khắc phục, cải tiến các vấn đề năng suất, chất lượng; tham quan, học tập kinh nghiệm tại các doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng trong toàn quốc…
Theo đánh giá, qua thí điểm trên 30 doanh nghiệp đều cho thấy đã cải thiện năng suất, tăng 15-20%. Năng lực quản trị, điều hành, quản lý của doanh nghiệp cũng được nâng cao; chất lượng sản phẩm được cải thiện, được thị trường đón nhận, đánh giá tốt.
Từ năm 2021, Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030 trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh được triển khai. Theo Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quảng Ninh, đến nay Chi cục đã tư vấn, hỗ trợ 20 đơn vị áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến; 5 doanh nghiệp đạt giải Chất lượng quốc gia. Đồng thời hỗ trợ đào tạo 16 lớp cho trên 500 học viên là cán bộ, người lao động các đơn vị trong tỉnh về nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Thời gian qua, việc triển khai thành công các hệ thống quản lý chất lượng và các bộ công cụ đã giúp doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh có thêm động lực để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, từng bước khẳng định thương hiệu, tên tuổi trên thị trường. Điều này cũng góp phần thúc đẩy hoạt động năng suất chất lượng của tỉnh phát triển bền vững hơn.
Năm 2021, Quảng Ninh có năng suất đạt 350,8 triệu đồng/lao động, cao gấp 2 lần so với mức bình quân chung của cả nước. Năm 2022, năng suất lao động của tỉnh ước tính đạt được tới 406,6 triệu đồng/lao động, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của tỉnh đạt trên 10%, thu ngân sách Nhà nước đạt trên 55.000 tỷ đồng, thuộc nhóm các địa phương dẫn đầu cả nước.
Sở KH&CN Quảng Ninh cho biết sẽ tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, đơn vị đẩy mạnh áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng vào quy trình vận hành, sản xuất kinh doanh. Đây sẽ là yếu tố quan trọng để Quảng Ninh đạt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, số doanh nghiệp được hỗ trợ các giải pháp nâng cao năng suất và chất lượng hằng năm tăng 10-15%; có ít nhất 20 doanh nghiệp được hướng dẫn áp dụng đồng bộ các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng, trở thành mô hình điểm để chia sẻ, nhân rộng trên toàn quốc.
N.H
" alt=""/>Quảng Ninh tích cực hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng KHCN nâng cao chất lượng