Virus tấn công
![]() |
Hiện nay, tất cả chúng ta ngày càng gửi và nhận email dưới dạng HTML. Điều này làm cho người sử dụng có nguy cơ bị virus phá hủy tiềm ẩn trên máy tính tấn công nhiều hơn thông qua các email dạng thuần văn bản.
Vì khi một email được gửi đi dưới dạng HTML (dạng tương tự được sử dụng để tạo trang Web mà trong đó rất nhiều loại chương trình khác nhau có thể chạy tự động) thì sẽ có khả năng nhận virus khi đang đọc email.
Tuy nhiên, có những cách để bảo vệ an toàn chống lại virus này. Trước hết, hãy liên tục cập nhật chương trình bảo vệ email của bạn, download và dùng những bản sửa chữa, bổ sung bảo mật mới nhất.
Thứ hai, hãy cài đặt chương trình email của bạn cho phép thư tín chỉ được đọc dưới dạng thuần văn bản. Hầu hết các chương trình email đều có. Ví dụ như trong chương trình Outlook của Microsoft, bạn vào Tools và chọn Options.
Sau đó, từ hộp thoại Options, ấn vào E-mail Options và chọn hộp kiểm tra "Read all standard mail in plain text".
Những đường link nguy hiểm
![]() |
Do đó, quy tắc vàng khi đọc email là nếu trông nó đáng nghi thì bạn đừng mở bất kỳ file đính kèm hay ấn vào đường link nào trong đó. Trên thực tế, hiện nay điều đó có nghĩa là đừng ấn vào các đường link trong email của bạn. Thay vào đó nếu bạn nghĩ một nguồn xác thực gửi thư cho bạn thì hãy mở một trình duyệt Web riêng và xem Website đó.
Bom thư hoạt động
![]() |
Một tài khoản nhận bom thư cũng sẽ bị gián đoạn trong quá trình chuyển giao và xử lý thư có nguồn gốc.
" alt=""/>Làm thế nào để tránh hiểm họa từ emailTrên đó, nhân vật Võ lâm truyền kỳ của cậu đã "cày" không mệt mỏi từ 12 giờ trưa đến giờ.
Đã gần hết 5 giờ chơi, Huy cũng thu xếp cặp, mặc áo mưa để chuẩn bị về đi học luyện thi. Mắt cậu vẫn luyến tiếc chưa muốn rời màn hình.
"Em cứ ủy thác 'con' Thiên vương cấp độ 92 này cho nhà phát hành. Tối về 8 giờ em lại chơi tiếp đến nửa đêm", game thủ lớp 11 này nói. Ủy thác là một tính năng VinaGame cập nhật cho Võ lâm truyền kỳ. Theo đó, người chơi dù đã thoát khỏi game vẫn có thể nhận được điểm kinh nghiệm.
"Giờ ai thèm quan tâm đến giới hạn thời gian làm gì. Em cứ chơi đủ 5 tiếng, dùng chức năng ủy thác rồi thoát ra ngoài, sau 2 tiếng em lại vào chơi tiếp 5 tiếng khác, điểm kinh nghiệm vẫn nhận như bình thường", Phan Quốc Huy khẳng định.
Cũng để thoát khỏi "gọng kìm" 5 giờ đồng hồ, game thủ Hoàng Ngọc Trai, một kỹ sư phần mềm, lại dùng phương án khác: "Không được điểm kinh nghiệm khi cày cuốc, đánh quái nữa thì tôi đi làm nhiệm vụ. Mỗi lần kết thúc nhiệm vụ, nhân vật vẫn được điểm để lên cấp. Tôi cũng quên cả 'giới hạn 5 giờ' rồi".
Đầu năm 2007, theo thông tư 60 của Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch), tất cả các trò chơi online muốn được hoạt động ở Việt Nam đều phải áp dụng giới hạn 5 giờ chơi mỗi ngày (nghĩa là nhân vật của game thủ sẽ chỉ nhận được 100% điểm kinh nghiệm trong 3 giờ đầu, 50% trong 2 giờ tiếp theo, còn sau đó không nhận thêm gì nữa). Tuy nhiên, đến thời điểm này, sau một năm rưỡi thực hiện, khi nhắc đến cái "giới hạn" nói trên, nhiều game thủ chỉ còn... bụm miệng cười.
Trên thực tế, tất cả các game đều thực hiện khá nghiêm túc hệ thống tính giờ, nhưng hiện chẳng có trò chơi online nào buộc game thủ chơi hết 5 giờ phải đứng dậy ra về để hôm sau mới có thể chơi tiếp. Bằng cách này, cách khác, người chơi dễ dàng lách được luật để tiếp tục giải trí. Nhà phát hành tỏ vẻ "không thấy, không nghe, không biết" hoặc thậm chí là còn "vô tình" tạo điều kiện để cho các "thượng đế" được chơi lâu hơn. Trong khi đó, phía các cơ quan chủ quản, sau thời gian đầu thiết quân luật, cũng đã lâu không còn có động thái gì nữa.
Trường hợp của Huy và Trai chỉ là hai ví dụ nhỏ. Dạo một vòng quanh các thế giới ảo nhập vai khác, người ta thấy được rất nhiều cách thức "phá" giới hạn giờ chơi khác nhau.
" alt=""/>'Ai còn quan tâm đến giới hạn 5 giờ'