Đ.T(tổng hợp)

Tảng băng 'khổng lồ' rơi từ tầng 8 khiến một người gãy xương cổ
Một tảng băng từ tầng 8 bất ngờ rơi trúng đầu một người đi bộ khiến người này nằm bất động trên vỉa hè.
Đ.T(tổng hợp)
Một tảng băng từ tầng 8 bất ngờ rơi trúng đầu một người đi bộ khiến người này nằm bất động trên vỉa hè.
Z1 do thương hiệu điện thoại Trung Quốc ZUK (một công ty con của hãng Lenovo) bán ra thị trường Việt Nam. Máy sử dụng màn hình có kích thước lớn 5.5inch công nghệ IPS, độ phân giải Full HD 1980x1080, độ sáng 450 nit. ZUK Z1 chạy hệ điều hành Cyannogen 12.2 trên nền Android 5.1.1 Lolipop:
![]() |
Về thiết kế, Z1 có thiết kế khá thời trang, nhìn mang dáng dấp của dòng điện thoại iPhone 6S Plus của Apple. Bao quanh thân máy là khung kim loại với đường bo cong ở 4 góc.
![]() |
Trọng lượng của máy chỉ 175gram, tại điểm mỏng nhất là 6,1mm. Khe cắm thẻ SIM được bố trí ở cạnh trái của máy, còn cạnh phải là phím điều chỉnh âm lượng và phím nguồn:
![]() |
Cổng sạc sử dụng USB 3.0 Type – C tốc độ cao, được bố trí ở cạnh đáy của máy cùng với Mic, loa ngoài:
![]() |
Trong khi đó, ở cạnh trên cùng của máy chỉ bố trí cổng kết nối tai nghe phổ thông 3.5mm:
![]() |
Tất nhiên, khả năng thiết bị dùng pin lithium thực sự phát nổ là rất nhỏ, chỉ với tỉ lệ khoảng 1/1 triệu như lời của Ken Boyce, một chuyên gia về pin và giám đốc kỹ thuật tại công ty tư vấn an toàn UL đã nói.
Ông Boyce cho biết, hiện có hàng tỉ bộ pin lithium đang được sử dụng khắp thế giới. Hai thập niên nỗ lực cải tiến của các kỹ sư và nhà khoa học vật liệu, dưới sự hỗ trợ của những cơ quan chuyên về khoa học an toàn như UL, đã khiến loại pin phổ biến này trở nên an toàn hơn. Song, bản chất của pin lithium đồng nghĩa chúng vẫn tiềm tàng nguy cơ gây cháy nổ.
Sự cố liên quan đến pin lithium từng gây kinh động dư luận vào năm 1995. Năm đó, Apple cho ra mắt sản phẩm Powerbook 5300, một trong những thiết bị di động sớm nhất dùng pin lithium. Tuy nhiên, khi Powerbook 5300 bắt đầu bốc cháy, dẫn tới quyết định thu hồi sau đó, Táo khuyết đã tốn tới hàng triệu đô la và các chuyên gia công nghệ bắt đầu dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh. May mắn là, công nghệ ngày nay đã được nâng cao tới mức khi pin của Apple bắt đầu sưng phồng lên (và thỉnh thoảng bốc cháy) vào năm 2007, nó chỉ dẫn tới một đợt thu hồi lặng lẽ.
Đó là lí do tại sao sự cố Galaxy Note 7 lại thu hút sự quan tâm chú ý của dư luận đến như vậy. Sau nhiều vụ Galaxy Note 7 phát nổ, Samsung buộc phải ra lệnh thu hồi hàng loạt điện thoại cao cấp này trên toàn thế giới. Siêu phẩm của Samsung cũng bị nhiều hãng hàng không "cấm cửa". Các quan chức Mỹ yêu cầu mọi người tắt Galaxy Note 7 và dừng sử dụng nó mãi mãi.
Thủ phạm khiến mẫu flagship đời mới của Samsung phát nổ được xác định là do công nghệ pin, một nguyên nhân không phải mới. Nhiệt nóng là kẻ thù của pin lithium. Nhiệt nóng làm suy giảm khả năng sạc của pin và đó là lí do tại sao điện thoại của bạn lại nhanh hết pin hơn dưới cái nóng oi ả của mùa hè hoặc khi bạn sử dụng máy liên tục trong thời gian dài. Trong một số trường hợp hiếm gặp, máy có thể rơi vào tình trạng quá nóng, dẫn tới hiện tượng "thermal runaway" (tạm dịch là "thoát nhiệt").
"Thoát nhiệt là một thuật ngữ kỹ thuật chỉ hiện tượng phát nổ. Nó không thực sự là một vụ nổ, mà chỉ sự bốc cháy", Yang Shao-Horn, giáo sư chuyên ngành năng lượng tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), giải thích. Thoát nhiệt là một phản ứng hóa học, trong đó nhiệt nóng tăng theo cấp số nhân, khiến các chất hóa học trong pin lithium rất dễ bốc cháy.
Về cơ bản, pin lithium là một hỗn hợp các chất hóa học dễ cháy được cho tiếp xúc với một điện tích thông qua các điện cực. Có 2 điện cực chính trong một bộ pin lithium - cực dương và cực âm. Năng lượng vào trong qua cực dương và ra ngoài qua cực âm. Hai phần này được tách biệt bằng một vật liệu hữu cơ giữ muối lithium, thành phần chứa và truyền dẫn năng lượng hiệu quả.
Nếu cực dương và cực âm tiếp xúc với nhau, hiện tượng thoát nhiệt có thể xảy ra. Các pin lithium đời đầu được bọc trong các túi khá mỏng, dẫn tới việc chúng dễ bị thủng, cực âm và cực dương chạm vào nhau, gây cháy nổ. Các pin lithium đời sau vẫn chưa "miễn nhiễm" trước nguy cơ này.
Trước khi Intel đưa ra thuật ngữ “ultrabook” để mô tả những chiếc máy tính xách tay siêu mỏng, siêu nhẹ nhưng vẫn mạnh mẽ, người ta thường gọi chúng với cái tên máy tính “siêu mỏng siêu nhẹ”. Đó cũng sẽ là cảm tưởng đầu tiên khi bạn nhìn thấy chiếc Samsung Notebook 9 được hãng điện tử Hàn Quốc trình diễn chỉ ít tiếng trước đây tại triển lãm CES 2016. Những chiếc laptop Windows này đã cắt giảm từng milimet chiều dày và từng miligram trọng lương có thể. Sản phẩm có kích cỡ màn hình 13,3 inch sở hữu trọng lượng chỉ 0,84kg, còn phiên bản 15 inch có trọng lượng 1,29kg. Nếu những con số này chưa làm bạn đủ ấn tượng và hình dung ra sản phẩm mỏng tới cỡ nào, hãy lấy ra một tấm bìa các-tông, gấp đôi lại và đó chính là độ dày của chiếc máy tính.
Còn về trọng lượng sản phẩm, nó nhẹ tới mức khi nhấc lên bạn sẽ có cảm giác không có pin bên trong máy. Theo Samsung, model 15 inch Notebook 9 sẽ có thể dùng được 3 giờ 33 phút mà chỉ sụt 17% pin. Vậy là bạn có thể dùng sản phẩm này cả ngày mà không cần sạc.
Mỏng như vậy nhưng không có nghĩa là máy không có quạt. Có một đôi quạt thông gió ở phần lưng của mỗi laptop để đẩy nhiệt ra ngoài. Cả hai model đều sử dụng loại vi xử lý điện thế thấp thế hệ mới nhất của Intel Skylake Core i7, RAM 8GB, ổ SSD 256BG đối với phiên bản 15 inch và 128GB với phiên bản 13 inch. Những thông số này cho thấy dòng Notebook 9 sẽ thuộc phân khúc tầm trung của Samsung và không có ý định cạnh tranh với các sản phẩm thuộc dòng Pro trong mảng Book PC.
Notebook 9 có màn hình độ phân giải 1080p. Thiết bị này không hỗ trợ cảm ứng hay những tính năng đặc biệt khác, tuy nhiên model 15 inch hỗ trợ cổng USB-C và công nghệ sạc nhanh. Phần bản lề được thiết kế khá đẹp, có thể mở 180 độ. Bàn phím cũng khá ổn với độ nhạy tốt. Hiện Samsung vẫn chưa đưa ra toàn bộ thông số kỹ thuật cũng như giá và ngày ra mắt của sản phẩm.
Dưới đây là một số hình ảnh về sản phẩm được chụp tại triển lãm CES 2016:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |