Sao trẻ 19 tuổi của Quỷ đỏ gây chú ý khi trên tay còn cầm luôn cả bộ trang phục cho cậu con trai sắp chào đời.
Garnacho là cầu thủ trẻ có những bước tiến vượt bậc dưới thời Erik ten Hag, có tương lai đầy hứa hẹn ở Old Trafford. Hồi đầu hè, tưởng như cầu thủ này sẽ được trao chiếc áo số 7 ở MU, số áo Garnacho rất thích.
Tuy nhiên, Mason Mount đến từ Chelseamới là chủ nhân. Do vậy, Garnacho bước vào mùa giải mới vẫn với số áo 49 ở sau lưng.
Nhưng hiện cầu thủ này đã đổi sang số khác, cũng dính đến số 7 nhưng là 17, số áo Fred để lại.
Trước đó, theo báo chí Anh, tân binh Rasmus Hojlundsẽ mặc số áo này ở Old Trafford. Thoạt tưởng Garnacho… giành áo với tiền đạo đến từ Atalanta nhưng có lẽ không phải vậy.
Lý do là MU có sự thay đổi bất khả kháng, với một số áo để trống khác – số 11 từ Mason Greenwood. Ban đầu Quỷ đỏ định đưa tiền đạo người Anh trở lại sau scandal đời tư, nhưng bởi các cầu thủ nữ MU và dư luận phản ứng dữ dội, kế hoạch bị hủy bỏ.
Vì thế, Hojlund được cho sẽ mặc áo số 11, còn Garnacho lấy áo số 17. Tân binh người Đan Mạch đã hoàn toàn khỏe mạnh, sẽ có trận ra mắt MU trong chuyến làm khách Arsenal lúc 22h30 ngày 3/9, vòng 4 Ngoại hạng Anh.
" alt=""/>Garnacho giành số 17 với Rasmus Hojlund, MU cập nhật lại số áoTrao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Đông, Tổng Chủ biên chương trình môn Mỹ thuật - chương trình phổ thông mới cho hay, theo thiết kế chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Mỹ thuật lớp 10 có 10 yêu cầu cần đạt tự chọn trong số: Lý luận và lịch sử mỹ thuật; Hội họa; Đồ họa (tranh in); Điêu khắc; Thiết kế công nghiệp; Thiết kế đồ họa; Thiết kế thời trang; Thiết kế mỹ thuật sâu khấu, điện ảnh; Thiết kế mỹ thuật đa phương tiện; Kiến trúc.
Trong số này, học sinh được phép chọn 4 nội dung để học.
Như vậy, theo bà Đông, học sinh sẽ phải mua ít nhất 4 đầu sách - tương ứng với ít nhất 4 nội dung cần học.
"Các sách phải viết theo chương trình tổng thể môn học, còn 10 cuốn hay 1 cuốn do mỗi nhà xuất bản thiết kế”, bà Đông nói.
Bà Đông cho hay, có thể vì môn Mỹ thuật có 10 nội dung về yêu cầu cần đạt nên Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thiết kế mỗi nội dung thành một cuốn, để tạo thuận lợi cho học sinh.
“Bởi nếu thiết kế sách gộp chung tất cả các nội thì dù chỉ chọn 4 nội dung nhưng các em vẫn phải mua sách với 10 nội dung, tức là vẫn phải trả tiền để mua những phần nội dung không chọn”, bà Đông nói.
Tuy nhiên, bà Đông cho hay, lý do cụ thể về việc thiết kế ra 10 cuốn sách hay việc chia sách làm các nội dung so với sách gộp có kinh tế cho người học hơn hay không nếu tính theo giá bìa, in ấn,... thì chỉ có Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam mới nắm rõ được.
Riêng cuốn Chuyên đề học tập Mỹ thuật 10, chỉ trong trường hợp học sinh tự chọn chuyên đề để rèn thêm kỹ năng mới phải mua thêm.
Một môn học 11 cuốn sách, nhà xuất bản nói gì?
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho hay, theo quy định của chương trình giáo dục phổ thômg mới, ở cấp THPT, học sinh mỗi lớp 10, 11, 12 được lựa chọn 4 nội dung trong 10 nội dung bao gồm: Lí luận và lịch sử mĩ thuật; Hội hoa; Đồ hoạ; Điêu khắc; Thiết kế công nghiệp; Thiết kế thời trang; Thiết kế đồ hoạ; Thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh; Thiết kế mĩ thuật đa phương tiện; Kiến trúc.
Do vậy, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam biên soạn 10 cuốn SGK Mỹ thuật tương ứng với 10 nội dung được quy định trong chương trình. Tuy nhiên, học sinh chỉ lựa chọn 4 cuốn sách trong số 10 cuốn sách nói trên, tuỳ theo điều kiện tổ chức dạy học của từng nhà trường.
"Việc biên soạn độc lập các cuốn SGK môn Mĩ thuật để phù hợp với lựa chọn của học sinh. Nếu biên soạn gộp các nội dung này vào một cuốn sách thì sẽ gây lãng phí vì học sinh chỉ chọn học 4/10 nội dung Mỹ thuật theo quy định của chương trình", đại diện Nhà xuất bản này nói.
Hải Nguyên
" alt=""/>Môn Mỹ thuật có đến 11 cuốn sách giáo khoa