Báo Trung Quốc từng ám chỉ có một “thế lực phương Tây” đang tìm cách kích động xung đột quân sự giữa Bắc Kinh - New Delhi để “tìm lợi ích chiến lược”.
Tàu đâm vào nhà ga ở Tây Ban Nha,ỹlàmgìnếuTrungQuốbayer leverkusen hàng chục người bị thươngBáo Trung Quốc từng ám chỉ có một “thế lực phương Tây” đang tìm cách kích động xung đột quân sự giữa Bắc Kinh - New Delhi để “tìm lợi ích chiến lược”.
Tàu đâm vào nhà ga ở Tây Ban Nha,ỹlàmgìnếuTrungQuốbayer leverkusen hàng chục người bị thươngChương trình tiêu chuẩn, dạy bằng tiếng Việt, học phí khoảng 15 triệu đồng/học kỳ.
Chương trình tài năng, dạy bằng tiếng Việt, học phí khoảng 15 triệu đồng/học kỳ.
Chương trình tiên tiến, dạy bằng tiếng Anh, học phí khoảng 40 triệu đồng/học kỳ (chưa kể học kỳ Pre-English).
Chương trình chuyển tiếp quốc tế, dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, học phí khoảng 40 triệu đồng/học kỳ (chưa kể học kỳ Pre-English). Thời gian từ 2-2,5 năm cuối - chuyển tiếp sang ĐH đối tác, học phí khoảng 566-807 triệu đồng/năm.
Chương trình kỹ sư chất lượng cao Việt-Pháp, dạy bằng tiếng Việt, học phí khoảng 15 triệu đồng/học kỳ; Giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí khoảng 40 triệu đồng/học kỳ.
Chương trình định hướng Nhật Bản, dạy tiếng Việt kết hợp đào tạo tiếng Nhật giao tiếp và văn hóa Nhật, học phí khoảng 30 triệu đồng/học kỳ.
Chương trình chuyển tiếp Quốc tế (Nhật Bản) cho ngành, Kỹ thuật Điện - Điện tử, dạy chuyên môn theo chương trình tiêu chuẩn kết hợp đào tạo tiếng Nhật liên tục trong tuần, học phí khoảng 30 triệu đồng/học kỳ, 2 năm cuối chuyển tiếp sang ĐH đối tác Nhật, ngôn ngữ giảng dạy bằng tiếng Nhật, học phí khoảng 112 triệu đồng/năm.
Bậc đại học đối với khóa tự chủ khóa 2022 và 2023:
Nhóm ngành Triết học, Tôn giáo học, Lịch sử, Địa lý học, Thông tin - Thư viện, Lưu trữ học: 430.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học 13 triệu/năm.
Nhóm ngành Giáo dục học, Ngôn ngữ học, Văn học, Văn hoá học, Xã hội học, Nhân học, Đông phương học, Quản trị văn phòng, Công tác xã hội, Quản lý giáo dục, Tâm lý học giáo dục, Đô thị học, Quản lý thông tin: 640.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học 19,8 triệu/năm.
Nhóm ngành Quan hệ quốc tế, Tâm lý học, Báo chí, Truyền thông đa phương tiện: 710.000 đồng/tín chỉ, tương đương 22 triệu/năm.
Nhóm ngành Ngôn ngữ Nga, Ngôn ngữ Italia, Ngôn ngữ Tây Ban Nha: 510.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học là 15,6 triệu/năm.
Nhóm ngành Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Đức: 780.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học là 23,7 triệu/năm.
Nhóm ngành Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc, Nhật Bản học, Hàn Quốc học, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành: 860.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học 26,4 triệu/năm.
Riêng ngành Việt Nam học có mức học dành cho đối tượng người Việt Nam: 640.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học là 19,8 triệu/năm và mức học phí dành cho đối tượng người nước ngoài là 1.950.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học 60 triệu/năm.
Học phí sinh viên khoá 2022 được tính theo số tín chỉ đăng ký nhân với mức học phí 1 tín chỉ và khoá 2023 được tính theo niên chế năm học.
Bậc đại học đối với các khoá trước tự chủ (từ năm 2021 trở về trước)
Mức học phí Chương trình chuẩn: 247.000 đồng/tín chỉ. Riêng ngành Việt Nam học có mức học học dành cho đối tượng người Việt Nam: 247.000 đồng/tín chỉ và mức học phí dành cho đối tượng người nước ngoài: 1.200.000 đồng/tín chỉ. Học phí sinh viên được tính theo số tín chỉ đăng ký nhân với mức học phí 1 tín chỉ.
Bậc đại học chính quy chương trình đào tạo chuẩn quốc tế
Mức học phí đối với các khoá trước tự chủ (từ năm 2021 trở về trước): 840.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học là 36 triệu/năm.
Mức học phí đối với các khoá tự chủ (khoá 2022 và 2023): 1.950.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học là 60 triệu/năm.
Các ngành: Địa chất học, Vật lý học, Hải dương học, Khoa học môi trường, Công nghệ kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật hạt nhân, Kỹ thuật địa chất, Kỹ thuật quản lý tài nguyên và môi trường là 24,9 triệu/năm.
Các ngành: Sinh học, Công nghệ vật lý điện tử tin học, Hoa học, Khoa học vật liệu, Nhóm ngành Toán học-Toán tin- Toán ứng dụng, Khoa học dữ liệu, Nhóm ngành máy tính và công nghệ thông tin, Trí tuệ nhân tạo, Công nghệ vật liệu, Vật lý y khoa là 30,4 triệu.
Các ngành chất lượng cao từ 36 đến 53 triệu.
Học phí dự kiến với sinh viên chính quy là 33 triệu/năm học; Chương trình tiên tiến là 50 triệu/năm; Chương trình liên kết 80 triệu/năm, đến năm thứ 3 là 138 triệu/năm.
Học phí dự kiến đối với sinh viên chính quy 45-50 triệu/năm
Các chương trình liên kết, học phí 2 năm đầu tại Việt Nam khoảng 63-67 triệu/năm; 2 năm sau ở nước ngoài học phí theo quy định của từng trường liên kết.
Học phí khối ngành I và III là 14,1 triệu/năm, tăng học phí theo lộ trình, dự kiến đến năm 2026 là 28,2 triệu/năm.
Khối ngành VII là 15 triệu/năm, tăng học phí theo lộ trình, dự kiến đến năm 2026 là 30 triệu/năm.
Khối ngành IV là 15,2 triệu/năm, tăng học phí theo lộ trình, dự kiến năm 2026 là 30,3 triệu/năm.
Khối ngành V là 16,4 triệu/năm, tăng học phí theo lộ trình, dự kiến năm 2026 là 33 triệu/năm.
Học phí các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Y học cổ truyền là 55 triệu/năm; Điều dưỡng là 40 triệu/năm.
Các ngành Y khoa (CLC), trung bình 72,6 triệu/năm. Ngành Dược học (CLC), trung bình 66,5 triệu/năm. Ngành Răng – Hàm – Mặt (CLC), trung bình 106,48 triệu/năm.
Tại kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm 2022, Phương Anh đạt 9,75 điểm môn Tiếng Anh, 9,5 điểm môn Toán và 9 điểm môn Văn.
Chia sẻ với VietNamNetvề những lỗi sai dễ mắc nhất khi làm bài thi môn Tiếng Anh, Phương Anh cho biết đó là dạng bài trọng âm và phát âm. Với dạng bài này, cách khắc phục tốt nhất là luyện càng nhiều đề càng tốt và ghi nhớ một số mẹo để làm.
Với phần bài từ đồng nghĩa, trái nghĩa là phần thí sinh dễ mắc sai nên khi làm bài sĩ tử nên gạch chân kĩ yêu cầu đề bài để tránh làm sai câu hỏi của đề thi.
Phần câu hỏi liên quan đến ngữ pháp là một trong những nội dung kiến thức thí sinh dễ mắc sai lầm. Để giải quyết, thí sinh nên học kĩ kiến thức cơ bản về ngữ pháp, tránh bị lẫn lộn giữa các câu điều kiện, câu trực tiếp, gián tiếp...
Ngoài ra, á khoa trường THPT Việt Đức cũng chỉ ra một số lưu ý không thể bỏ qua khi làm bài trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 là phải đọc kĩ yêu cầu đề bài, nên gạch chân từ khóa của đề bài.
Các sĩ tử cũng nên phân bố thời gian hợp lí, những câu nào dễ làm trước để kịp thời gian, nên dành 15 phút cuối giờ soát lại phần tô đáp án xem đã khớp với bài mình làm chưa và kiểm tra lại chính xác số báo danh.
“Em cho rằng các bạn thí sinh cũng nên cân nhắc thật kĩ trước khi thay đổi đáp án vào những phút cuối. Đối với bài đọc hiểu nên đọc lướt toàn bộ bài một lần để tìm ra ý chính, sau đó tìm những từ khóa trong câu hỏi”, Phương Anh chia sẻ.
Ở thời điểm sát ngày thi, Phương Anh cũng có cách sắp xếp thời gian hợp lí cho việc ôn luyện, kết hợp các chế độ ăn ngủ đảm bảo sức khỏe để có tinh thần thoải mái nhất.
“Buổi sáng và chiều em đến trường học, cố gắng nghe giảng, làm đề và gạch chân những lỗi sai của mình sau đó note lại vào một tờ giấy khi mình mở file ra sẽ nhìn thấy lỗi sai đó để tránh.
Buổi tối em cũng dành thời gian làm đầy đủ đề, dành ra một tiếng trước khi đi ngủ hệ thống lại những gì mình học vào ngày hôm đó.
Vào ngày cuối tuần, buổi sáng em dành thời gian nghỉ ngơi, đi chơi với gia đình hoặc bạn bè; buổi tối em xem lại những lỗi sai mình mắc phải ở trong một quyển sổ”, Phương Anh cho biết.
Với nữ sinh này, những ngày sát thi việc ngủ đủ giấc là điều quan trọng nhất giúp em có đủ năng lượng trong một ngày.
Ngoài ra, việc nói chuyện, tâm sự với bạn bè vào mỗi giờ giải lao trên lớp giúp em giải tỏa stress, căng thẳng.
Hơn thế, thói quen viết những điều mình suy nghĩ trong ngày vào tờ giấy, nghe nhạc, xem những bộ phim mình thích vào những ngày cuối tuần khiến nữ sinh luôn thấy dù bận rộn ôn thi nhưng lại không hề mệt mỏi.
Cuối cùng, á khoa trường THPT Việt Đứckhuyên các sĩ tử chuẩn bị bước vào kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm nay: “Để cách học có hiệu quả, nên học đều tất cả các môn, môn nào cảm thấy yếu nhất nên dành nhiều thời gian vào nó nhưng không được bỏ qua các môn kia hoặc có một cách mà em đã áp dụng đó là học nhóm.
Học nhóm khi mình gặp bài khó hay bạn gặp bài khó sẽ trao đổi với nhau, giúp ghi nhớ lâu hơn về phần kiến thức đó.
Đối với môn Toán: khi nghĩ ra cách làm, có thể giảng cho các bạn, điều đó sẽ giúp ghi nhớ rõ hơn cách làm, làm các câu dễ trước không sa vào những câu khó vội, nếu còn thời gian hãy cố gắng suy nghĩ cách làm những câu khó nếu có thể; luyện càng nhiều đề càng tốt.
Với môn Văn: nên hệ thống hóa kiến thức một cách dễ hiểu, học ý chính của các bài, nắm được nội dung của bài; phân biệt được các biện pháp nghệ thuật; phân bố thời gian hợp lí...”, Phương Anh nói.
Thậm chí, những gia sư giỏi còn được phụ huynh đặt lịch trong vài năm tới. Có phụ huynh đã mất khoảng năm rưỡi để tìm được gia sư dạy tiếng Anh cho con trai 8 tuổi.
Trước trào lưu quảng cáo của lớp học thêm, nhiều phụ huynh không muốn cho con đi học nhưng trung tâm đã tìm cách chèo kéo khiến họ thay đổi quyết định.
Trường hợp của phụ huynh Nguyên Mai là một ví dụ điển hình. Phụ huynh này có con trai 15 tuổi chuẩn bị thi THPT. “Tôi từng nghĩ điểm số phụ thuộc vào việc các em tiếp thu trên lớp và học hành chăm chỉ”, phụ huynh chia sẻ. Tuy nhiên, nỗi sợ hãi về việc con bị bỏ lại phía sau đã ám ảnh Nguyên Mai.
Kể từ lệnh cấm, phụ huynh này thường xuyên nhận được tin nhắn quảng cáo từ các công ty cung cấp dịch vụ dạy thêm. Sau nhiều lần từ chối, chị cũng đăng ký lớp học thêm tiếng Anh cho con trai.
Lệnh cấm khiến học phí tăng gấp 10 lần
Sau lệnh cấm, các lớp học thêm, trung tâm luyện thi đều phải đóng cửa, nhiều phụ huynh phải thuê gia sư riêng cho con với giá thành đắt đỏ.
Tại các thành phố lớn như Bắc Kinh và Thượng Hải, gia sư dạy riêng có giá khoảng 3.000 NDT/giờ (khoảng 10 triệu đồng/giờ). Con số này đã tăng gấp 10 lần so với trước đây, tương đương 1/4 mức thu nhập trung bình của dân công sở.
Trước tình hình trên, một phụ huynh đã cho 2 đứa con lớp 1 và lớp 5 nghỉ học thêm, dù việc này khiến các em học kém hơn. Anh cho biết, phí học thêm hàng tháng trước kia khoảng vài trăm NDT, nhưng giờ mỗi buổi đắt gấp vài lần.
Tại Bắc Kinh, Thượng Hải và Thâm Quyến khoảng 78,4% gia đình chi tiền cho dịch vụ giáo dục. Trong đó, có khoảng 70% gia đình trả ít nhất 42 triệu/năm tiền học thêm của con. Mức lương trung bình hàng tháng ở các thành phố này hơn 30 triệu.
Điều này, đồng nghĩa với việc một đứa trẻ sẽ tốn ít nhất 12% thu nhập của bố mẹ. Do đó, nhiều gia đình đã ngừng cho con đến lớp học thêm dù lực học của chúng không ổn.
“Tôi cảm thấy bất lực, vì trước đây có thể cho con đi học đại trà, nhưng giờ thì không, mỗi buổi đã đắt hơn gấp vài lần”, một phụ huynh cho biết.
Luôn tồn tại cạnh tranh
Theo các chuyên gia, mấu chốt của vấn đề sẽ luôn tồn tại sự cạnh tranh trong trường học. Ông Trần Chí Cần- Nhà Phát triển Phần mềm Giáo dục, cho rằng học sinh có ít lựa chọn nếu có điểm kỳ thi THPT thấp. Nếu điểm không cao, học sinh buộc phải đi học nghề, điều này khiến sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Một phụ huynh khác cũng nói thêm nếu một đứa trẻ vào trường THPT, ngay cả khi không phải là trường điểm, chúng sẽ có môi trường học tập tốt. "Nhưng nếu học sinh vào trường dạy nghề về cơ bản chúng sẽ nghỉ học”, người này tiếp tục nói.
Chính sách ‘giảm kép’ nhằm mục đích bớt đi gánh nặng cạnh tranh, nhưng với một số phụ huynh điều này hoàn toàn ngược lại.
Một phụ huynh cho biết, đã cho con đi học thêm từ 5 tuổi vì con không thể giao tiếp tiếng Anh như bạn cùng lớp. "Các con đã bắt đầu chạy đua từ khi 5 tuổi và phụ huynh cũng thế", người này nói.
Với hy vọng nâng cao hình ảnh của các trường dạy nghề, năm 2022 Trung Quốc đã sửa đổi Luật Giáo dục dạy nghề. Theo Tân Hoa Xã, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông đều quan trọng như nhau. Trung Quốc khuyến khích phát triển các hình thức giáo dục nghề nghiệp khác nhau.
Thế nhưng quan điểm học nghề của phụ huynh vẫn không thay đổi. “Chúng tôi biết giáo dục nghề nghiệp không được chú trọng như vậy”, một người khác bày tỏ.
Thắm Nguyễn(Theo CNA)