Siêu máy tính dự đoán Brighton vs West Ham, 21h00 ngày 26/4
Chị Hạnh đã dạy con một cách nhẹ nhàng, không roi đòn, lớn tiếng hay nặng nhẹ nhưng đã đem lại một kết quả vô cùng to lớn.Sáng thứ bảy hôm nọ, tôi và Vũ – người bạn từ thời phổ thông – rủ nhau tới quán cafe, hàn huyên về chuyện gia đình, việc dạy dỗ con.
Lúc ấy, chị Hạnh phụ huynh mà tôi đã dạy con chị từ ba năm trước, bước vào cùng một người bạn gái.
Nghe Vũ than vãn về chuyện con cái, chị Hạnh niềm nở kể cho chúng tôi nghe về chuyện của chị.
Con trai của chị Hạnh, bé Đức Duy – trước là học trò của tôi, nay đã học lớp 8. Đức Duy là một học sinh giỏi, là một cán sự lớp thường được tuyên dương dưới cờ. Em còn là một thành viên trong đội học sinh giỏi Toán của Trường THCS Kim Hồng, thành phố Cao Lãnh.
Chị hỏi tôi: “Thầy còn nhớ lúc cháu học lớp 5 của thầy không?”.
“Nhớ chứ chị”. Tôi trả lời nhanh và gọn như vậy là vì Duy được xem là một trong những học sinh cá biệt lúc bấy giờ.
Em có thông minh, nhạy bén nhưng vô cùng hiếu động và chưa bao giờ cẩn thận được điều gì. Chính vì vậy, sách vở như tập nháp, chữ viết thì nguệch ngoạc, áo quần xộc xệch, dơ bẩn...
 |
|
Tôi đã từng phải mời chị Hạnh đến trao đổi và báo lại tình hình. Cuộc trò chuyện của tôi và chị rất tốt đẹp. Tôi thấy vui vì đã trút được nỗi lo lắng của mình và nhận được sự cảm thông, chia sẻ của phụ huynh. Nhưng tôi đã vô tình để lại nỗi buồn cho chị qua lời chào và ánh nhìn khi tạm biệt.
Thấy tôi nhớ ra ngay như vậy, chị Hạnh phấn khích kể lại quá trình dạy con cho chúng tôi nghe.
“Khi trò chuyện với thầy xong. về nhà tôi quan tâm con nhiều hơn. Tôi không lớn tiếng với con mà ngược lại, đã chăm chút con từng tí một, kiểm tra sách vở kỹ càng.
Tôi không phê bình hay chê con mà lấy những sách vở đẹp ra để so sánh, khuyến khích, chẳng hạn: Quyển vở của con học hằng ngày nên cũ, giấy quăng góc là lẽ đương nhiên rồi... mình có cách nào giữ cho sách vở mình sạch, đẹp không quăng góc không con? Nếu mình giữ được thẳng thóm như mấy quyển vở này thì nó sẽ bền, đẹp hơn... đúng không con?
Tôi khuyến khích Duy nói ra vài cách rồi cùng thảo luận rồi tôi nêu ra cách làm của mình. Đơn giản vậy mà có tác dụng đó thầy” – chị nhẹ nhàng khoe.
“Thấy con mê chơi, lăn lộn dưới đất quần áo dơ bẩn, xộc xệch, tôi nghĩ ra một cách: Mỗi ngày, tôi tìm một chuyện gì đó để khen Duy rồi thưởng cho con món quà.
Món quà đơn giản là: Ủi cho con bộ đồ để đi học.
Ủi xong, tôi giả bộ trách mình: Trời ơi bộ đồ con đẹp thế này mà lâu rồi mình không nhận ra vậy con? Mình thiếu sót quá phải không con? Thôi từ đây về sau mẹ sẽ ủi mấy bộ đồng phục này cho con mỗi ngày.
Con mặc vào rồi tôi ngắm và trầm trồ khen ngợi. Những ngày đầu đi học về, quần áo con vẫn dơ bẩn, tôi thấy cũng tức và buồn nhưng cố gắng kiềm chế giấu trong lòng, không trách hờn con.
Con về, tôi ngắm lại bộ đồ và mỗi ngày tôi khen một chỗ: Ít dơ hơn rồi nè, không bị nhăn nếp nhiều nè...
Những lời khen của tôi đã có tác dụng. Chỉ hơn hai tuần thôi, khi đi học về tôi không cần phải hỏi nữa mà Duy tự chạy vào khoe với mẹ: Mẹ thấy đồ con đẹp chưa?...”.
Kể đến đấy chị ngừng lại nhìn mọi người. Rồi không kiềm chế được cảm xúc của mình, với giọng nghèn nghẹn nhưng trong trẻo, hân hoan, chị nói: “Tôi sung sướng lắm thầy ơi!”.
Cảm giác vui sướng của chị đã khiến chúng tôi bật cười. Tiếng cười như tiếp sức thêm niềm vui của chị, chị tiếp tục chia sẻ: “Thầy biết không? Từ khi áo quần của Duy thẳng thớm, tính tình nó cũng thay đổi. Vào trường không chạy nhảy, đùa giỡn quá mức như trước, sách vở sạch sẽ hơn. Rồi trong mọi việc tôi đều thấy Duy luôn cẩn thận và tiến bộ hẳn lên.
Từ lúc thay đổi như vậy, Duy học giỏi hẳn lên rồi đạt được nhiều thành tích như hôm nay”.
“Tôi vui quá thầy ơi!” – chị thốt lên.
Câu chuyện của chị quá thật, quá đời thường nhưng đã để lại cho tôi một bài học vô cùng quý và đầy ý nghĩa.
Giáo dục không thể một sớm một chiều, không thể một ngày một bữa mà làm nên. Dục tốc bất đạt. Mọi việc đều có căn cơ của nó. Hãy bình tĩnh tìm ra nguyên do của những hạn chế rồi tìm cách khắc chế những hạn chế ấy.
Chị Hạnh đã dạy con một cách nhẹ nhàng, không roi đòn, lớn tiếng hay nặng nhẹ nhưng đã đem lại một kết quả vô cùng to lớn. Đấy chính là một bài học lớn cho quý thầy cô, cho ngành giáo dục của chúng ta.
Hãy lấy những cái đẹp để khắc chế những cái xấu, hãy xem những kết quả đạt được là khắc tinh của những hạn chế yếu kém.
Không nên xỉa xói quá sâu vào những tồn tại khuyết điểm mà hãy chỉ ra cách khắc phục, biện pháp để làm sao đạt được kết quả cao hơn. Sự khuyến khích động viên, những cái nhìn tích cực, sự đánh giá, ghi nhận của mọi người là một trong những thành tố quan trọng góp phần to lớn vào kết quả đạt được của mỗi cá nhân.
NGƯT, ThS Tô Ngọc Sơn

7 câu nói gây hại cho con bố mẹ không lường trước
Nếu không cẩn trọng, vô tình những câu nói cha mẹ thốt ra có thể làm thay đổi thế giới quan và ảnh hưởng tiêu cực đến trẻ.
" alt=""/>Cách dạy con: Người mẹ thay đổi tính cách con từ nếp áo
Theo nguồn tin của Pháp Luật Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và hai đối tác là Tổng Công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) và Tập đoàn BRG của nữ đại gia Nguyễn Thị Nga đã thành lập Công ty cổ phần tháp truyền hình Việt Nam để xây dựng tòa tháp 636m cao nhất thế giới tại khu đô thị Tây Hồ Tây (Hà Nội) với tổng mức đầu tư 900 triệu USD. |
Tháp truyền hình của VTV sẽ còn cao hơn tòa tháp này ở Tokyo 2m. Ảnh nguồn Internet |
900 triệu USD là con số riêng để làm khối tháp, còn tổng mức đầu tư cả dự án này khái toán lên tới 1,3 - 1,5 tỷ USD.VTV tham gia kinh doanh bất động sản
Cụ thể, địa điểm VTV đề xuất tại vị trí khu vực trung tâm Khu đô thị mới Tây Hồ Tây, thuộc ranh giới phường Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội với tổng diện tích khoảng 14,1ha. Sau khi hoàn thành, đây sẽ là công trình tháp biểu tượng cao nhất thế giới, “vượt mặt” tòa tháp Tokyo Skytree của Nhật Bản hiện cao 634m.
Dự án bao gồm khối tháp (cao 636m) và khối đế tháp, ngoài ra có khối phụ trợ bao gồm cả các chung cư, văn phòng, khách sạn, khu dịch vụ, vui chơi giải trí và tổ chức sự kiện.
Được biết, hiện nay VTV, SCIC và BRG đã đề nghị tư vấn là Nikken Sekkei Ltd (Nhật Bản) xây dựng Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi với 2 phương án đầu tư để chủ đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành phê duyệt.
Trong đó, phương án 2 tập trung tối đa việc bố trí các khối chung cư cao cấp tại khối phụ trợ của dự án để gia tăng hiệu quả đầu tư dự án.
Mật độ xây dựng theo phương án này lên tới 40 - 50%, cao hơn khá nhiều so với phương án 1 (35-40%), với 600.000m2 chung cư cao cấp so với 300.000m2 theo phương án 1, cho nên hệ số sử dụng đất cũng cao gần gấp đôi (6,6 lần so với 3,76 lần).
Kinh phí đầu tư khổng lồ này về phía VTV được nói là từ nguồn vốn huy động, vốn cổ phần hóa các doanh nghiệp của VTV; về phía SCIC là từ nguồn vốn kinh doanh theo quy định tại Nghị định 151/2013/NĐ-CP (từ quỹ đầu tư phát triển của SCIC, số dư hiện tại khoảng 11.000 tỷ đồng); về phía BRG là từ nguồn vốn hợp pháp của doanh nghiệp.
Hiện nay chủ đầu tư đã tiếp xúc với một số ngân hàng trong và ngoài nước (SCIC đã tiếp xúc với Ngân hàng Mizuho Nhật Bản về việc cho vay vốn tín dụng cho dự án với nguồn vốn vay USD ưu đãi).
Ngoài ra, chủ đầu tư đề xuất Thủ tướng xem xét chấp thuận cơ chế đầu tư: sau khi quy hoạch được phê duyệt, cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng thứ cấp các công trình phụ trợ để có nguồn vốn bổ sung bên ngoài, giúp chủ đầu tư tập trung nguồn lực cho hạng mục chính là khối tháp.
Xin ưu đãi tối đa, miễn 100% tiền sử dụng đất
Tham vọng xây tòa tháp lập kỷ lục cao nhất thế giới nhưng mới đây, VTV đã có công văn xin Thủ tướng Chính phủ hàng loạt ưu đãi vốn chỉ áp dụng cho các dự án đầu tư vào những vùng đặc biệt khó khăn.
Đáng chú ý như xin cho dự án được miễn hoàn trả chi phí đầu tư hệ thống hạ tầng ban đầu, hạ tầng chung; xin áp dụng cơ chế ưu đãi theo hình thức giao đất, miễn 100% tiền sử dụng đất, thuế đất và miễn chi phí giải phóng mặt bằng phải hoàn trả lại Nhà nước.
VTV còn đề xuất áp dụng cơ chế ưu đãi cao nhất gồm miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm đầu tiên, giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 9 năm tiếp theo, các năm còn lại áp dụng thuế suất 10%. Miễn thuế nhập khẩu cho các vật tư, máy móc, thiết bị, vật liệu, linh kiện… nhập khẩu phục vụ xây lắp chế tạo khối tháp…
Về tiến độ, hồi cuối năm ngoái, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho Công ty Cổ phần Tháp truyền hình Việt Nam, chủ đầu tư dự án. Dự kiến trong quý I năm nay, chủ đầu tư sẽ thực hiện công tác chỉ định thầu và ký hợp đồng tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi; quý III tư vấn hoàn thành báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ xem xét; quý IV chủ đầu tư phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và chuyển sang giai đoạn nghiên cứu khả thi dự án.
Đề xuất ưu đãi như vùng… đặc biệt khó khăn “VTV đã xin cho Dự án Tháp truyền hình được miễn hoàn trả chi phí đầu tư hệ thống hạ tầng ban đầu, hạ tầng chung; xin áp dụng cơ chế ưu đãi theo hình thức giao đất, miễn 100% tiền sử dụng đất, thuế đất và miễn chi phí giải phóng mặt bằng phải hoàn trả lại Nhà nước... ngoài ra còn đề xuất miễn, giảm một số loại thuế khi thực hiện dự án này”. |
Theo Báo Pháp luật
" alt=""/>VTV xin xây tháp truyền hình cao nhất thế giới
Chị Hạnh đã dạy con một cách nhẹ nhàng, không roi đòn, lớn tiếng hay nặng nhẹ nhưng đã đem lại một kết quả vô cùng to lớn.Sáng thứ bảy hôm nọ, tôi và Vũ – người bạn từ thời phổ thông – rủ nhau tới quán cafe, hàn huyên về chuyện gia đình, việc dạy dỗ con.
Lúc ấy, chị Hạnh phụ huynh mà tôi đã dạy con chị từ ba năm trước, bước vào cùng một người bạn gái.
Nghe Vũ than vãn về chuyện con cái, chị Hạnh niềm nở kể cho chúng tôi nghe về chuyện của chị.
Con trai của chị Hạnh, bé Đức Duy – trước là học trò của tôi, nay đã học lớp 8. Đức Duy là một học sinh giỏi, là một cán sự lớp thường được tuyên dương dưới cờ. Em còn là một thành viên trong đội học sinh giỏi Toán của Trường THCS Kim Hồng, thành phố Cao Lãnh.
Chị hỏi tôi: “Thầy còn nhớ lúc cháu học lớp 5 của thầy không?”.
“Nhớ chứ chị”. Tôi trả lời nhanh và gọn như vậy là vì Duy được xem là một trong những học sinh cá biệt lúc bấy giờ.
Em có thông minh, nhạy bén nhưng vô cùng hiếu động và chưa bao giờ cẩn thận được điều gì. Chính vì vậy, sách vở như tập nháp, chữ viết thì nguệch ngoạc, áo quần xộc xệch, dơ bẩn...
 |
|
Tôi đã từng phải mời chị Hạnh đến trao đổi và báo lại tình hình. Cuộc trò chuyện của tôi và chị rất tốt đẹp. Tôi thấy vui vì đã trút được nỗi lo lắng của mình và nhận được sự cảm thông, chia sẻ của phụ huynh. Nhưng tôi đã vô tình để lại nỗi buồn cho chị qua lời chào và ánh nhìn khi tạm biệt.
Thấy tôi nhớ ra ngay như vậy, chị Hạnh phấn khích kể lại quá trình dạy con cho chúng tôi nghe.
“Khi trò chuyện với thầy xong. về nhà tôi quan tâm con nhiều hơn. Tôi không lớn tiếng với con mà ngược lại, đã chăm chút con từng tí một, kiểm tra sách vở kỹ càng.
Tôi không phê bình hay chê con mà lấy những sách vở đẹp ra để so sánh, khuyến khích, chẳng hạn: Quyển vở của con học hằng ngày nên cũ, giấy quăng góc là lẽ đương nhiên rồi... mình có cách nào giữ cho sách vở mình sạch, đẹp không quăng góc không con? Nếu mình giữ được thẳng thóm như mấy quyển vở này thì nó sẽ bền, đẹp hơn... đúng không con?
Tôi khuyến khích Duy nói ra vài cách rồi cùng thảo luận rồi tôi nêu ra cách làm của mình. Đơn giản vậy mà có tác dụng đó thầy” – chị nhẹ nhàng khoe.
“Thấy con mê chơi, lăn lộn dưới đất quần áo dơ bẩn, xộc xệch, tôi nghĩ ra một cách: Mỗi ngày, tôi tìm một chuyện gì đó để khen Duy rồi thưởng cho con món quà.
Món quà đơn giản là: Ủi cho con bộ đồ để đi học.
Ủi xong, tôi giả bộ trách mình: Trời ơi bộ đồ con đẹp thế này mà lâu rồi mình không nhận ra vậy con? Mình thiếu sót quá phải không con? Thôi từ đây về sau mẹ sẽ ủi mấy bộ đồng phục này cho con mỗi ngày.
Con mặc vào rồi tôi ngắm và trầm trồ khen ngợi. Những ngày đầu đi học về, quần áo con vẫn dơ bẩn, tôi thấy cũng tức và buồn nhưng cố gắng kiềm chế giấu trong lòng, không trách hờn con.
Con về, tôi ngắm lại bộ đồ và mỗi ngày tôi khen một chỗ: Ít dơ hơn rồi nè, không bị nhăn nếp nhiều nè...
Những lời khen của tôi đã có tác dụng. Chỉ hơn hai tuần thôi, khi đi học về tôi không cần phải hỏi nữa mà Duy tự chạy vào khoe với mẹ: Mẹ thấy đồ con đẹp chưa?...”.
Kể đến đấy chị ngừng lại nhìn mọi người. Rồi không kiềm chế được cảm xúc của mình, với giọng nghèn nghẹn nhưng trong trẻo, hân hoan, chị nói: “Tôi sung sướng lắm thầy ơi!”.
Cảm giác vui sướng của chị đã khiến chúng tôi bật cười. Tiếng cười như tiếp sức thêm niềm vui của chị, chị tiếp tục chia sẻ: “Thầy biết không? Từ khi áo quần của Duy thẳng thớm, tính tình nó cũng thay đổi. Vào trường không chạy nhảy, đùa giỡn quá mức như trước, sách vở sạch sẽ hơn. Rồi trong mọi việc tôi đều thấy Duy luôn cẩn thận và tiến bộ hẳn lên.
Từ lúc thay đổi như vậy, Duy học giỏi hẳn lên rồi đạt được nhiều thành tích như hôm nay”.
“Tôi vui quá thầy ơi!” – chị thốt lên.
Câu chuyện của chị quá thật, quá đời thường nhưng đã để lại cho tôi một bài học vô cùng quý và đầy ý nghĩa.
Giáo dục không thể một sớm một chiều, không thể một ngày một bữa mà làm nên. Dục tốc bất đạt. Mọi việc đều có căn cơ của nó. Hãy bình tĩnh tìm ra nguyên do của những hạn chế rồi tìm cách khắc chế những hạn chế ấy.
Chị Hạnh đã dạy con một cách nhẹ nhàng, không roi đòn, lớn tiếng hay nặng nhẹ nhưng đã đem lại một kết quả vô cùng to lớn. Đấy chính là một bài học lớn cho quý thầy cô, cho ngành giáo dục của chúng ta.
Hãy lấy những cái đẹp để khắc chế những cái xấu, hãy xem những kết quả đạt được là khắc tinh của những hạn chế yếu kém.
Không nên xỉa xói quá sâu vào những tồn tại khuyết điểm mà hãy chỉ ra cách khắc phục, biện pháp để làm sao đạt được kết quả cao hơn. Sự khuyến khích động viên, những cái nhìn tích cực, sự đánh giá, ghi nhận của mọi người là một trong những thành tố quan trọng góp phần to lớn vào kết quả đạt được của mỗi cá nhân.
NGƯT, ThS Tô Ngọc Sơn

7 câu nói gây hại cho con bố mẹ không lường trước
Nếu không cẩn trọng, vô tình những câu nói cha mẹ thốt ra có thể làm thay đổi thế giới quan và ảnh hưởng tiêu cực đến trẻ.
" alt=""/>Cách dạy con: Người mẹ thay đổi tính cách con từ nếp áo