- Xuất hiện từ chương trình Bạn muốn hẹn hò,ặpbạngáichàngtraireoAvợđâyrồikhiếnQuyềnLinhcườilăgiá usd hom nay chàng trai reo: "A, vợ đây rồi" khi gặp bạn gái khiến khán giả cười chảy nước mắt.
Mời độc giả xem video:

- Xuất hiện từ chương trình Bạn muốn hẹn hò,ặpbạngáichàngtraireoAvợđâyrồikhiếnQuyềnLinhcườilăgiá usd hom nay chàng trai reo: "A, vợ đây rồi" khi gặp bạn gái khiến khán giả cười chảy nước mắt.
Mời độc giả xem video:
Tờ giấy báo nhập học này khác biệt nhiều so với giấy báo nhập học bây giờ ở chất liệu giấy. Giấy báo nhập học thuở đó cũng được in kim (máy in kim hay còn được gọi là máy in ma trận chấm là loại máy in sử dụng đầu kim để in, khi đó các kim này sẽ được chấm qua mực in sau đó chấm lên trên bề mặt giấy để in thông tin), chứ không phải in laser hay in phun.
Xem giấy báo nhập học, nhiều người sống lại những ký ức về năm tháng mà giá trị đồng tiền, vật chất khác xa với hiện tại.
“Mỗi sinh viên tới trường phải tự túc ăn 2 tháng (mỗi tháng 50 nghìn đồng), 20 nghìn đồng nộp cho ký túc xá nếu ở nội trú và 15 nghìn đồng để nộp cho thư viện, khám sức khỏe, thẻ sinh viên và các thủ tục khác"- một cựu sinh viên Bách khoa chia sẻ.
"Anh (chị) nếu không được học bổng, phải nộp chi phí đào tạo mỗi tháng là 25 nghìn đồng. Sau một năm học, nếu đạt kết quả cao sẽ được xét cấp học bổng” - đây là những khoản tiền mà thế hệ sinh viên ở giai đoạn đó phải trang trải cho những tháng năm học đại học...
Nhiều người cũng nể phục khả năng lưu trữ tư liệu, tài liệu cũ của chủ nhân khi sau hơn 30 năm mà tờ giấy báo nhập học trông vẫn như mới.
Chủ nhân của giấy báo nhập học có “tuổi đời” 31 năm này là chị Phạm Thanh Huyền (sống tại Hà Nội), hiện là giảng viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Chia với VietNamNet, chị Huyền cho hay chị lưu giữ giấy báo trúng tuyển đại học này đơn giản chỉ là thói quen cá nhân. Hiện nay, chị vẫn lưu cả hồ sơ sinh viên và áo tốt nghiệp đại học.
“Khóa 36 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội của chúng tôi những ai lọt top 20 tốt nghiệp sẽ được tặng áo tốt nghiệp xuất sắc. Hồi đó, chỉ có 20 bạn được mặc áo, đội mũ chứ không phải như bây giờ mọi sinh viên đều mặc. Sau đó, chúng tôi cũng được tặng luôn áo, mũ và lưu giữ đến tận ngày hôm nay” - chị Huyền kể.
|
Federer có chiến thắng đầu tiên ở ATP Finals 2019 |
Q.C
Tuy nhiên, ông thầy người Khánh Hòa không nghĩ rằng các học trò của mình lại gặp vấn đề tâm lý như vậy. Sự căng cứng khiến Công Phương và các đồng đội không thể hiện được hết khả năng, thậm chí thường xuyên mắc sai lầm.
Trước trận gặp Nhật Bản, bên cạnh việc làm quen với địa điểm thi đấu, toàn đội cũng ngồi lại để phân tích băng hình trận đấu gặp U17 Ấn Độ, để tự mỗi cầu thủ rút ra những kinh nghiệm cho bản thân.
HLV Hoàng Anh Tuấn trấn an các học trò: "Trận đấu này xong rồi, xong là xong. Chúng ta chuẩn bị tốt hơn cho trận đấu tiếp theo, còn mọi thứ không quan trọng nữa".
Rõ ràng khi đấu với đối thủ mạnh Nhật Bản, U17 Việt Nam nếu không giải quyết được vấn đề tâm lý, sẽ còn gặp nhiều khó khăn hơn. Đây là trận đấu đội bóng áo đỏ hướng tới 1 điểm, với lối chơi phòng ngự phản công.
HLV Hoàng Anh Tuấn tin rằng các học trò của mình sẽ thể hiện được tốt nhất khi có nhiều bài học ở trận ra quân.
" alt=""/>Nhận định U17 Việt Nam vs Nhật Bản, 17h ngày 20/6