Đầu năm 2013, hãng công nghệ Canada cho ra mắt phiên bản hệ điều hành BlackBerry 10 cùng 2 smartphone Z10 và Q10. Cũng tại sự kiện này, RIM chính thức đổi tên công ty thành BlackBerry, đồng bộ với thương hiệu sản phẩm của mình. Tuy nhiên, nền tảng hệ điều hành cùng các sản phẩm mới không thể cứu vãn BlackBerry trước sức "tàn phá" quá mạnh của Android.
Cắt giảm gần 5.000 nhân công, thua lỗ nặng, cuối cùng BlackBerry phải tuyên bố "bán mình" cho Fairfax Financial, cũng là cổ đông lớn của tập đoàn. Cũng thời điểm này, ông John Chen được các cổ đông đưa về thay thế cho CEO lúc bấy giờ là Thorsten Heins với hy vọng ông sẽ lèo lái con thuyền BlackBerry trong bão tố thành công.
Đứng đầu BlackBerry trong giai đoạn đầy bão tố, ông John Chen đã xác định tầm nhìn mới cho tập đoàn. Ông Chen nhìn thấy cơ hội cho Blackberry ở mảng phần mềm và internet vạn vật (IoT).
Với smartphone, ông vẫn để không gian cho những chiếc điện thoại nổi tiếng vì sự chắc chắn, bền vững và bảo mật. Điểm khác biệt lớn nhất là BlackBerry hợp tác cho phép các công ty khác được sử dụng hệ điều hành và phần mềm bảo mật của công ty để phát triển các sản phẩm mới.
Ví dụ điển hình chiếc điện thoại BlackBerry KeyOne. Đây là chiếc điện thoại do TCL sản xuất nhưng BlackBerry thiết kế và sử dụng hệ điều hành và phần mềm bảo mật của BlackBerry.
" alt=""/>CEO John Chen: BlackBerry đã 'thoát hiểm' thành côngVâng, chắc hẳn các bạn đã nhận ra điều 'sai' ở đây khi mà khách ngồi thì rất đông nhưng mà màn hình sáng thì lại chả có mấy, phần lớn máy đều tắt đen sì còn ghế thì bị chiếm dụng cho... người xem. Thật đúng là nản vì thực ra khách chơi, sử dụng dịch vụ - đem tới nguồn thu nhập cho phòng máy thực ra chẳng có mấy, đa phần đều chỉ chiếm chỗ mà thôi.
Theo lời chủ quán net này miêu tả thì chỉ có vỏn vẹn 5 người vào quán là đang bật máy chơi mà thôi, còn lại rất đông thì ôm điện thoại hoặc là ngồi xem, quả thực là vô cùng chán nản: "Có ai khổ như em không 5 thằng chơi 10 thằng ngồi ôm điện thoại". Thậm chí tắt cả wifi rồi mà họ vẫn dùng 3G vào mạng chứ không đi về.
Quả thực thì đây là tình huống rất khó đỡ khi quán net vốn đã vắng rồi nên chẳng thể nào đuổi người xem đi được, sẽ mất khách ngay lập tức, nhưng cứ để họ ngồi chiếm hết chỗ rồi bày bừa mọi thứ thì lại rất khó chịu! Có lẽ chủ kinh doanh nên nghĩ ra các gói dịch vụ đồ ăn nước uống hấp dẫn để lôi kéo những người ngôi xem bỏ tiền mua thì hợp lý hơn...
Theo GameK
" alt=""/>Khốn khổ chủ quán net: Khách chơi thì vắng khách ngồi thì đôngÔng DJ Koh, phụ trách mảng di động của Samsung cho biết công ty đã hợp tác chặt chẽ với nhà mạng trong nước nhằm thương mại hóa dịch vụ 5G. Theo kế hoạch, Samsung sẽ tung ra thị trường mẫu smartphone 5G vào năm tới.
Ngoài SK Telecom, các nhà mạng khác như KT và LG Uplus cũng triển khai mạng 5G thương mại tại Hàn Quốc. Hiện tại, khách hàng doanh nghiệp đã có thể trải nghiệm mạng 5G. Dự kiến tháng 3/2019, mạng 5G sẽ chính thức được cung cấp tại Hàn Quốc.
Trong năm tới, nhiều hãng sản xuất điện thoại sẽ ra thị trường smartphone 5G, điển hình như Samsung, LG và OnePlus. Ngoài ra không thể không kể tới Mi Mix 3, mẫu điện thoại 5G của Xiaomi sẽ có mặt tại châu Âu đầu năm tới.
Oppo cũng tham gia cuộc đua 5G với việc công bố hoàn tất cuộc gọi cho nhiều người cùng một lúc trên mạng 5G bằng chiếc điện thoại R15 Pro. Tuy nhiên, đây chỉ là cuộc gọi thử trên mạng thử nghiệm.
Nguyễn Minh (theo Korean Herald)
Mạng 5G sẽ được thử nghiệm thực tế trong hội nghị công nghệ thường niên Qualcomm diễn ra vào tuần này (4-6/12) tại Maui, Hawaii, Mỹ.
" alt=""/>Nhà mạng đầu tiên trên thế giới thực hiện cuộc gọi video trên mạng 5G