Tuy nhiên, Cố vấn thương mại Nhà Trắng nhấn mạnh rằng Mỹ sẽ duy trì chính sách cấm các công ty Mỹ giao dịch với Huawei trong mảng thế hệ mạng 5G mới.
Trước đó, hồi giữa tháng 5 vừa qua, Mỹ đưa Huawei vào danh sách đen, theo đó cấm các doanh nghiệp Mỹ làm ăn với đại gia viễn thông Trung Quốc.
Nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi thừa nhận không dự đoán Mỹ sẽ tấn công Huawei kiên quyết đến thế, tác động đến chuỗi cung ứng với quy mô lớn như vậy.
Theo ANTĐ/NHK/Straits Times
Tập đoàn Trung Quốc Huawei Technologies vẫn chưa được đưa ra khỏi "danh sách đen" của Bộ Thương mại Mỹ bất chấp tuyên bố của Tổng thống Donald Trump.
" alt=""/>Mỹ cho phép bán chip có 'công nghệ thấp' cho HuaweiDemacia Cup áp dụng thể thức Double Elimination (Nhánh Thắng – Nhánh Thua), nơi Snake đã toàn thua cả hai trận đấu trước lần lượt Invictus Gaming và ShadowCream nên nghiễm nhiên phải dừng bước.
Sau thất bại được coi là “muối mặt” khi bị loại ngay từ Vòng 1 Demacia Cup, fanpage Facebook của SofMđã gừi lời xin lỗi tới tất cả fan hâm mộ đã theo dõi hai trận đấu của Snake vào chiều tối qua (31/5).
Đây cũng là ngày Snake cho ra mắt tân binh hỗ trợ Maestr0, người được giao nhiệm vụ phối hợp với xạ thủ dự bị Light – thế chỗ cho kRYST4L.
Đội hình dược Snake sử dụng tại Demacia Cup 2018
Trong phần lớn các ván đấu đã qua, Snake đặc biệt tin dung chiến thuật để cho đường trên Flandre và xạ thủ Light chơi chủ lực – phần còn lại của đội nhắm tới các vị tướng thiên về khả năng hỗ trợ. Nhưng tất cả đã thất bại khi mà tất cả các thành viên của Snake đều thi đấu nhạt nhòa.
Ở trận Tứ kết gặp iG, SofM đã đem về cho Snake đôi chút lợi thế ở khoảng thời gian đầu khi liên tục có mặt tại đường trên. Nhưng khi mà những tình huống di chuyển của tuyển thủ Việt Nam đã bị đọc bài, cùng với sự xuất sắc của Irelia trong tay đường giữa RooKie, mọi kế hoạch của Snake đã bị phá sản.
Lối chơi của Snake tại Demacia Cup 2018 vẫn chưa cho thấy sự thuyết phục nơi người hâm mộ
Chỉ cần solo-kill thành công Guoguo bên phía Snake, RooKie đã tận dụng triệt để nó và lăn cầu tuyết khủng khiếp, Irelia của anh đơn giản là không thể ngăn cản với hang loạt những pha làm choáng chính xác và đầy khó chịu khiến cho đội hình của Snake luôn rơi vào thế bị động.
KDA 6/1/6 là đủ để nói về màn trình diễn của RooKie, đường giữa thi đấu ấn tượng bậc nhất tại LPL Mùa Xuân 2018. Và qua đó, anh giúp iG đả bại Snake sau 37 phút thi đấu để buộc đối thủ phải rơi xuống Nhánh Thua.
SC, đương kim Á quân giải hạng hai Trung Quốc LDL Mùa Xuân 2018, trở thành đối thủ của Snake sau khi thất bại trước Edward Gamingcách đó ít phút. Và với việc kiểm tỏa ngòi nổ SofM, SC đã giành chiến thắng chung cuộc trước Snake với tỉ số 2-1.
Cục diện Demacia Cup 2018 sau ngày thi đấu đầu tiên - Royal Never Give Up, iG, EDG đều đang chứng minh được thực lực
Không có quá nhiều điều để nói về loạt Bo3 vừa qua, khi mà Snake thường xuyên là đội tuyển khởi mào giao tranh mà quên mất việc phải kiểm soát bản đồ. Họ vẫn là đội nắm giữ thế chủ động ở khoảng thời gian đầu nhờ sự năng động của SofM, nhưng chừng đó là chưa đủ để khỏa lấp lối chơi nhạt nhòa cùng khả năng đi đường yếu kém của tất cả các thành viên…
Đây cũng là lần thứ hai liên tiếp Snake sớm nói lời chia tay với một kỳ Demacia Cup. Cũng vào khoảng thời gian này năm ngoái, Snake cùng SofM đã thất thủ 1-2 trước Red Wolf Gaming, đội tuyển nằm trong top 8 giải đấu nghiệp dư TGA Hero of Cities, và đành chấp nhận giành thứ hạng 13-20 tại Demacia Cup 2017.
Snake sẽ còn rất nhiều việc phải làm để chuẩn bị cho LPL Mùa Hè 2018, giải đấu sắp sửa khởi tranh vào tháng này, nếu muốn lần đầu tiên đại diện cho LMHTTrung Quốc tham dự CKTG 2018.
2016
" alt=""/>LMHT: Snake của SofM bị loại ngay vòng đầu của Demacia Cup bởi đội tuyển vô danh‘Các shipper là nạn nhân của nhiều trò lừa đảo. Trong đó phổ biến nhất là việc chủ và khách 'bắt tay' cùng lừa đảo’.
Theo anh Long, một ngày, shipper nhận được cuộc gọi yêu cầu giao hàng. Đơn (quần áo) có giá trị chỉ 200 nghìn đồng cùng 40 nghìn tiền ship, shipper sẽ phải đặt cọc cho khách 200 nghìn sau đó mang hàng đi. Sau khi giao hàng cho khách, shipper sẽ nhận lại 240 nghìn từ khách và kết thúc đơn.
‘Sau khoảng 2, 3 lần xuôi chèo mát mái, shipper tiếp tục nhận được đơn hàng có giá trị hơn, khoảng 1,5 đến 2 triệu đồng. Shipper phải vay mượn để đặt cọc cho chủ 2 triệu đồng, sau đó mang hàng đi giao.
Tuy nhiên khi đến nơi, người giao hàng gọi điện cho khách ra nhận hàng nhưng số điện thoại không gọi được. Shipper gọi lại cho chủ thì điện thoại cũng trong tình trạng tương tự. Cuối cùng, người giao mở hàng ra kiểm tra phát hiện toàn vật dụng hư hỏng, không có giá trị. Như vậy người giao hàng bị lừa mất 2 triệu đồng’, anh Long chia sẻ.
Cũng theo anh Long, các shipper thấy đơn hàng ‘ngon’, ví dụ chỉ đi khoảng 6-7 km nhưng được trả 100 nghìn đồng, rất dễ ‘cắn câu’.
Anh Long chia sẻ về một vụ lừa đảo khác xảy ra với người bạn trong giới ship hàng của anh cách đây vài tháng.
‘Đó là một sinh viên nhận được cuộc điện thoại yêu cầu giao hàng với giá khá cao. Vào khoảng 11h30, khách yêu cầu anh đến khu vực Lĩnh Nam (Hoàng Mai, Hà Nội) để nhận hàng.
Khi sinh viên đến, khách yêu cầu vào ngõ mới trả tiền. Đi vào ngõ, khách là một người đàn ông, rút dao ra kề vào cổ yêu cầu shipper xuống xe. Tên cướp bắt buộc shipper phải nhảy xuống một cái giếng cạnh đó. Sau đó, hắn lấy xe phóng đi mất’, anh Long kể lại.
May mắn cái giếng mà shipper nhảy xuống là một giếng cạn. Anh ta thoát được ra ngoài, sau đó đến cơ quan chức năng trình báo.
‘Đối tượng tiến hành cướp xe có thể nghiện ngập, không còn gì để mất nên hành động rất liều lĩnh’, anh Long nhận định.
Để tránh nguy hiểm, những người giao hàng lâu năm có nguyên tắc riêng của mình. Họ quan sát khách và mạnh dạn từ chối nếu cung đường quá xa hoặc vào đêm muộn.
Ngoài ra, anh Long nhấn mạnh, shipper không nên nhận hàng ở những nơi địa chỉ không cụ thể như chân toà nhà chung cư, đầu ngõ, quán cà phê... phải vào tận nhà, cửa hàng của người thuê mình. Khi tới địa điểm giao hàng, họ cần cảnh giác, quan sát xung quanh, không đến nơi vắng vẻ và tránh mang theo tài sản có giá trị.
Nếu như các shipper lo lắng gặp những trường hợp lừa đảo, khách khó tính thì các chủ cửa hàng cũng đau đầu khi gặp phải shipper làm việc thiếu chuyên nghiệp.
Chị Lê Thị Hoa (SN 1987), chủ một shop hàng ở Thanh Xuân, Hà Nội, cũng vướng phải những lần ấm ức trong khi thuê người chuyển hàng cho khách.
‘Lần đó, khách và shipper cãi nhau lớn và yêu cầu tôi đứng ra phân xử. Shipper giao một món hàng và gọi điện thoại báo khách ra nhận. Tuy nhiên sau 1 cuộc điện thoại, không thấy khách ra nhận hàng, shipper liền đi về.
Người giao hàng cho rằng, khách không tôn trọng người giao khi để người khác phải chờ đợi. Trong khi đó, khách lại than vãn mới chờ được khoảng 3 phút, shipper đã nổi giận, bỏ về’, chủ cửa hàng kể lại.
Chị Hoa nói, gọi người giao hàng xảy ra rất nhiều vấn đề. Khi nào đơn được giao tận tay khách, các chủ cửa hàng mới yên tâm.
‘Thậm chí, có những shipper còn lừa tiền của khách’, chị Hoa cho biết thêm.
Cách lừa của shipper là thu phí giao hàng cao hơn so với thỏa thuận. Cụ thể đơn hàng trị giá 30 nghìn đồng nhưng shipper lấy lên 80 - 100 nghìn.
Lúc giao hàng, khách không ở nhà chỉ có người mẹ đã cao tuổi ra nhận hộ. Bà cụ không hay biết, giao đúng số tiền trên. Khi khách gọi điện phàn nàn chi phí giao hàng cao, chị Hoa mới tá hỏa.
Lúc này, chị gọi điện cho shipper thì nhận được lời giải thích: ‘Em thu nhầm’. Anh ta hứa sẽ trả lại tiền bằng cách nạp thẻ điện thoại cho chị Hoa.
Tuy nhiên sau đó, anh ta lờ đi. Mặc dù số tiền không nhiều nhưng các làm việc như vậy cũng khiến các chủ shop bức xúc.
" alt=""/>Cuộc điện thoại ‘giá hời’ giữa đêm khiến shipper suýt mất mạng