Hoverboards trở thành một trào lưu xuất hiện ở rất nhiều quốc gia trong năm 2015 và cũng là món đồ khiến nhiều quốc gia cũng như gia đình đau đầu. Sản phẩm ở nhiều quốc gia như Anh và một số bang tại Mỹ và ngoài ra đây cũng là sản phẩm gây ra nhiều vụ cháy nổ trong khi sạc. Nguyên nhân là bởi có rất nhiều sản phẩm đến từ nhiều nhà sản xuất khác nhau trên thị trường và rất khó để kiểm soát chất lượng tất cả.
Một số sản phẩm rẻ tiền sử dụng loại pin lithium có khả năng gây ra hiện tượng nóng và bốc cháy, giống như vụ việc tại khu thương mại Auburn, Uwash, Mỹ. Tại Anh, tháng 12/2015, một thiếu niên Luân Đôn đã chết do ngã khỏi hoverboard khi một chiếc xe buýt đang đi tới.
Hoverboard là một thiết bị khó điều khiển và cũng chưa có bất cứ một tiêu chuẩn an toàn chung nào cho thiết bị này được các nhà sản xuất đưa ra. Sản phẩm này chắc chắn cần được cải thiện nhiều hơn về thiết kế cũng như pin để đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Và việc này có lẽ sẽ không thể hoàn thành sớm vì vậy 2016 sẽ chưa phải là năm để bạn sắm một chiếc hoverboard.
2. Apple Watch
![]() |
Một số nhà phân tích cho rằng Apple Watch sẽ trở thành một cú “hit” giống như iPhone hay iPad, thế nhưng cuối cùng sản phẩm này lại trở thành một thứ mà người sử dụng chỉ “cất tủ”. Công ty ngân hàng đầu tư FBR & Co. ước tính Apple sẽ bán được khoảng 5-6 triệu chiếc Apple Watch vào tháng 12. Thế nhưng trong suốt 6 tháng từ khi Apple mở bán sản phẩm này (vào cuối tháng 4), tổng số thiết bị bán được chỉ là 6 triệu chiếc. Nếu đặt con số này với con số 48 triệu chiếc iPhone được bán trong quý tài khóa thứ 4, tăng 39 triệu chiếc so với cùng kỳ năm ngoái, thì Apple Watch là một món hàng chẳng “đắt khách” của Apple.
Nhiều người đã có thói quen khó bỏ là sử dụng đồng hồ thông thường hoặc đồng hồ trên smartphone để xem giờ. Ngoài ra, giá một chiếc Apple Watch chẳng hề rẻ, từ 349 – 10.000 USD, trong khi người dùng có vô số lựa chọn khác “nhạc nhẹ” hơn nhiều như Pebble smartwatch, tích hợp trên cả iOS và Android với nhiều chức năng tương tự.
Để tạo nên điểm mạnh so với các đối thủ, Apple Watch cần được cải tiến rất nhiều và đương nhiên Apple sẽ không bỏ cuộc sớm. Các sản phẩm Apple Watch ra sau sẽ càng tốt hơn và hấp dẫn hơn. Người yêu Apple Watch hãy kiên nhẫn chờ đợi.
3. Các thiết bị thực tế ảo
![]() |
Những bản dựng và nguyên mẫu trông rất hấp dẫn: Một thiết bị nhỏ gọn giúp bạn đắm chìm vào thế giới 3D và tương tác trực tiếp. Nhưng các chuyên gia cho rằng bạn nên đợi ít nhất 1 năm trước khi bỏ tiền mua những thiết bị này.
" alt=""/>6 món đồ công nghệ bạn không nên mua vào năm 2016Tiêu chuẩn Bảo mật quốc tế PCI DSS là tiêu chuẩn bắt buộc đối với bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp có liên quan đến nghiệp vụ xử lý, truyền tải và lưu trữ dữ liệu thẻ thanh toán. PCI DSS là chứng nhận bảo mật có yêu cầu khắt khe nhất trong ngành thanh toán, có giá trị trên toàn cầu.
Để đạt tiêu chuẩn Bảo mật quốc tế PCI DSS, các doanh nghiệp đáp ứng 12 nhóm yêu cầu chính với hơn 100 yêu cầu chi tiết, bao gồm 6 nhóm mục tiêu: Xây dựng và duy trì hệ thống mạng bảo mật; Bảo vệ dữ liệu thẻ thanh toán; Xây dựng và duy trì an ninh mạng; Xây dựng hệ thống kiểm soát xâm nhập; Theo dõi và đánh giá hệ thống thường xuyên; Chính sách bảo vệ thông tin.
![]() |
Sau hơn 05 tháng kiểm tra, giám sát và đánh giá, MoMo đã được CrossBow Labs chứng nhận đáp ứng 12 tiêu chuẩn của PCI DSS. Chứng nhận MoMo được cấp là phiên bản PCI DSS mới nhất (phiên bản 3.2) với những điều luật khắt khe hơn trong việc truy cập dữ liệu bao gồm: Xác thực đa yếu tố, Chấp nhận bổ sung các đối tượng chỉ định, Trách nhiệm điều hành lãnh đạo.
Với chứng nhận Bảo mật quốc tế PCI DSS này, đối tác và khách hàng của Ví điện tử MoMo có thể hoàn toàn yên tâm về tính bảo mật của hệ thống. Việc sở hữu chứng nhận này cũng tạo điều kiện MoMo tham gia vào các dự án kết nối với các đối tác lớn trong và ngoài nước.
![]() |
Ứng dụng Ví điện tử MoMo |
Ông Nguyễn Mạnh Tường - Phó Tổng Giám Đốc MoMo, cho biết: “Việc đạt được Chứng Nhận Bảo mật quốc tế PCI DSS chứng tỏ năng lực của đội ngũ, quyết tâm của công ty và cam kết của MoMo trong việc cung cấp dịch vụ tốt nhất, an toàn nhất cho khách hàng. Bên cạnh PCI DSS, MoMo còn triển khai công nghệ 3D Secure, do vậy, khách hàng của MoMo có thể giao dịch với các thẻ nội địa và các thẻ quốc tế VISA/Master/JCB một cách dễ dàng, nhanh chóng và tuyệt đối yên tâm về vấn đề bảo mật thông tin và dữ liệu thẻ thanh toán. Là doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành FinTech, MoMo luôn nỗ lực tìm hiểu và hoàn thiện những công nghệ mới nhất. Dự kiến trong thời gian tới, MoMo sẽ áp dụng bộ tiêu chuẩn bảo mật ISO 27001 để thể hiện mạnh mẽ hơn nữa cam kết an toàn bảo mật này”.
Thương hiệu Ví điện tử MoMo trực thuộc Công ty Cổ phần Dịch vụ Di động Trực tuyến (viết tắt M_Service). M_Service là công ty tiên phong cung cấp dịch vụ Ví điện tử tại Việt Nam kết hợp giữa online (Ứng dụng Ví điện tử MoMo) và offline (Hệ thống Điểm Giao Dịch MoMo) để cung cấp dịch vụ tài chính, thanh toán cho những người đã có tài khoản ngân hàng và chưa có tài khoản ngân hàng. Hiện, MoMo có hơn 4000 Điểm Giao Dịch trên cả nước.Ứng dụng Ví điện tử MoMo có mặt trên 2 nền tảng phổ biến: iOS, Android với hơn 1,5 triệu khách hàng. Khách hàng của MoMo có thể dễ dàng Chuyển/Nhận tiền; Nạp/Rút tiền, Thanh toán hơn 100 hóa đơn/dịch vụ: Điện, Nước, Internet, Truyền hình Cáp, Điện thoại, Vay tiêu dùng (Home Credit, FE Credit, Prudential Finance, HDsaison…), Mua và thanh toán các dịch vụ Thương mại Điện tử… |
Ngọc Minh
" alt=""/>Ví MoMo đạt Chứng nhận Bảo mật quốc tế PCI DSS