UBND thành phố Hà Nội vừa sửa đổi,àNộiQuyđịnhmớivềnhàthunhậpthấkhánh hòa bổ sung một số điều của “Quy địnhviệc bán, cho thuê, cho thuê mua và quản lý sử dụng nhà ở cho người cóthu nhập thấp tại khu vực đô thị”.
UBND thành phố Hà Nội vừa sửa đổi,àNộiQuyđịnhmớivềnhàthunhậpthấkhánh hòa bổ sung một số điều của “Quy địnhviệc bán, cho thuê, cho thuê mua và quản lý sử dụng nhà ở cho người cóthu nhập thấp tại khu vực đô thị”.
Nhiều người dùng Facebook cho biết họ không thể truy cập bất cứ trang web, dịch vụ hay ứng dụng nào của do tập đoàn VNG cung cấp, trong sáng ngày 23/9. Trong số này, có cả những dịch vụ trực tuyến, ứng dụng có rất đông người sử dụng tại Việt Nam như cổng 360game, dịch vụ nghe nhạc trực tuyến Zing MP3, Zing TV, ứng dụng nhắn tin Zalo, cổng thanh toán trực tuyến Zalo Pay, Báo mới...
![]() |
Hàng loạt các dịch vụ do VNG cung cấp đồng loạt gặp vấn đề. |
Không chỉ có các ứng dụng, hàng chục tờ báo điện tử hợp tác vận hành kỹ thuật với Epi cũng đã gặp sự cố không thể truy cập dịch vụ. Trong đó có rất nhiều báo lớn như Thanh niên, Tiền phong, Pháp luật TP.HCM, VOV, An ninh thủ đô…
![]() |
Sự cố với VNG khiến rất nhiều báo điện tử tại Việt Nam không thể truy cập được. |
Theo đại diện tập đoàn VNG, hệ thống của đơn vị này gặp sự cố về điện trong thời điểm ngắt điện tại Công viên phần mềm Quang Trung.
Trong thông cáo gửi bao chí, EVN cho biết phía công viên phần mềm Quang Trung đã báo lịch cắt điện tới các doanh nghiệp đang hoạt động trong khu công viên phần mềm, nhưng hệ thống datacenter của VNG không có backup điện cho điều hòa chuẩn nên mất điều hòa. Máy chủ quá nóng nên bị sập là lý do chính gây ảnh hưởng đến các sản phẩm và dịch vụ của VNG.
Đại diện VNG cho biết, hệ thống của đơn vị này sẽ khôi phục trong 1 giờ và có phương án xử lý riêng theo đặc thù cung cấp dịch vụ.
Trao đổi với Pv. VietNamNet về điều này, chuyên gia hệ thống Nguyễn Đoàn Trọng Hiếu cho biết, về mặt lý thuyết, sự cố với datacenter diễn ra trong vòng 1 phút là bình thường, 5 phút là sự cố lớn, 15 phút là không thể nào chấp nhận được.
![]() |
Sự cố này ảnh hưởng trực tiếp đến rất nhiều người sử dụng các dịch vụ của VNG. Một trong số đó là website nghe nhạc trực tuyến Zing MP3 và ứng dụng nhắn tin Zalo với hàng triệu người sử dụng. |
“Sự cố xảy ra với VNG suốt mấy tiếng đồng hồ qua rất có thể là do sự chủ quan, tắc trách của người điều hành trong khâu backup dự phòng cho hệ thống. Thông thường, một hệ thống lớn như VNG không thể để datacenter theo kiểu “trứng cùng một giỏ” như vậy được. Kiến trúc hệ thống máy chủ này có vấn đề”, anh Nguyễn Đoàn Trọng Hiếu chia sẻ.
Đến thời điểm 3h chiều ngày 23/9, việc truy cập vào Zalo, Zing MP3 cùng các báo điện tử Thanhnien, Zing News,... vẫn chưa thể trở lại như bình thường. Khi truy cập vào các báo điện tử, thông tin trả về cho biết “Hệ thống đang nâng cấp & bảo trì. Quý khách vui lòng trở lại sau ít phút nữa”.
Trọng Đạt - Như Quỳnh - Thu Trang
" alt=""/>Hàng loạt các dịch vụ do VNG cung cấp gặp sự cốTopseat - nhà sản xuất nắp bồn cầu có trụ sở tại Quảng Châu hiện đang bán ra hơn 2 triệu chiếc mỗi năm cho thị trường phương Tây.
Với hơn 80% doanh số bán ra tại Đức và Thụy Sĩ, theo tờ People's Daily đưa tin. Hoa Kỳ cũng là một thị trường mới bùng nổ, khi mỗi năm có khoảng 200.000 chiếc nắp bồn cầu cũng được gửi đến tận nhà cho người Mỹ.
Trên website của mình, Topseat tự nhận là "Đứng đầu thế giới về thiết kế nắp bồn cầu, chất lượng và sự đổi mới đã được công nhận bởi thị trường quốc tế..."
Hay: "Hãy tưởng tượng một cái nắp bồn cầu nghệ thuật đến nỗi hiện ra cả ảnh động mỗi khi đóng mở chầm chậm".
Từ một nhà máy tại thành phố An Thuận ở tỉnh Qúy Châu, công ty này đã sản xuất nắp bồn cầu từ các nguyên liệu tự nhiên sẵn có tại địa phương như tre, gỗ, rơm rạ và keo sinh học... Từ đó hơn 5000 mẫu thiết kế độc đáo đã ra đời.
Được biết, Topseat cũng rất quan tâm đến sở thích của người dân tại từng thị trường. Ví dụ, người Mỹ chỉ thích loại nắp bồn cầu có thiết kế đơn giản, dễ lắp đặt.
Trên Amazon, sản phẩm của Topseat thường xuyên nhận được nhiều lời khen ngợi và đánh giá cao từ khách hàng. Một người từng mua nắp bồn cầu của công ty này đã viết: "Tôi chưa bao giờ chi nhiều tiền như vậy cho một chiếc nắp bồn cầu, tuy nhiên nó thực sự đáng giá". Một khách hàng khác lại cho biết: "Nắp bồn cầu đóng mở rất êm, y như quảng cáo. Ước gì tôi đã mua món đồ này sớm hơn..."
Các sản phẩm của Topseat trên Amazon có giá từ thấp đến "căng": 36,99 - 141,55 USD (khoảng 840.000 - 3,2 triệu đồng). Qủa thực là đánh giá cao vì trung bình rating đều ở mức 3,5 - 5*.
Có lẽ các startup thuộc nền kinh tế "chia sẻ" của Trung Quốc nên học hỏi mô hình kinh doanh đơn giản mà hiệu quả này.
Trong khi công ty này đang bán được hơn 2 triệu nắp bồn cầu mỗi năm cho các nước phương Tây, thì Trung Quốc vừa lắp đặt 20 triệu camera AI để giám sát an nình trên đường phố. Chi tiết vui lòng xem bài viết bên dưới.
Theo GenK
" alt=""/>Công ty Trung Quốc này đang bán được hơn 2 triệu nắp bồn cầu mỗi năm cho các nước phương TâyẢnh minh họa
Spark, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất New Zealand, đã đề nghị sử dụng thiết bị 5G do Huawei cung cấp nhưng bị bác bỏ. Công ty cho biết sẽ đánh giá lại nguyên nhân trước khi thực hiện các bước tiếp theo. Theo hãng thông tấn Reuters, quyết định được đưa ra khi các quốc gia phương Tây ngày càng lo lắng về nguy cơ chính phủ Trung Quốc có liên quan đến mạng truyền thông và 5G. Huawei liên tục nhấn mạnh Bắc Kinh không có ảnh hưởng gì đến điều này.
Đầu năm nay, Australia đã cấm Huawei cung cấp thiết bị 5G cũng vì lý do an ninh. Tuần trước, Thời báo Phố Wall đưa tin chính phủ Mỹ cố gắng thuyết phục các nước đồng minh tránh xa Huawei. Tổng Giám đốc Cục An ninh truyền thông chính phủ New Zealand, ông Andrew Hampton, phát biểu hôm 28/11: “Tôi đã thông báo cho Spark về rủi ro an ninh mạng nghiêm trọng vừa được xác định”. Trong khi đó, Bộ trưởng Tư pháp Andrew Little cho biết Spark có thể hợp tác với nhà chức trách để giảm thiểu rủi ro. Ông từ chối nêu cụ thể vì đây là thông tin mật.
" alt=""/>New Zealand bác yêu cầu dùng thiết bị 5G Huawei vì nguy cơ an ninh quốc gia