Không dừng lại ở hiện tượng ù tai nhức đầu,ũlenTrungQuốcgắnthiếtbịbíẩnảnhhưởngđếntrẻthếnàchùa cây thị chiếc mũ len Trung Quốc gắn thiết bị lạ có thể còn tiềm ẩn rất nhiều nguy hại cho trẻ nhỏ.

Không dừng lại ở hiện tượng ù tai nhức đầu,ũlenTrungQuốcgắnthiếtbịbíẩnảnhhưởngđếntrẻthếnàchùa cây thị chiếc mũ len Trung Quốc gắn thiết bị lạ có thể còn tiềm ẩn rất nhiều nguy hại cho trẻ nhỏ.
Cụ thể, vụ việc diễn ra trong tuần đầu tiên của năm học mới, khi các giáo viên dành 2 tiếng để đo váy của 70 nữ sinh nhằm đảm bảo tuân thủ quy định đồng phục mới. Chính sách này yêu cầu nữ sinh phải mặc váy xếp ly dài đến tới đầu gối.
Nhiều phụ huynh cho rằng quy định này rất khó tuân thủ do sự khác biệt về hình dáng và kích thước cơ thể của các em. Một số nữ sinh buộc phải về nhà vì váy bị coi là quá ngắn. Không ít phụ huynh bất bình vì cho rằng chính sách này là phi thực tế.
Đây không phải lần đầu tiên Ryde Academy bị chỉ trích vì chính sách đồng phục. Năm 2014, trường này đã gây chú ý khi “cách ly” 250 học sinh vì mặc váy quá ngắn và yêu cầu các em ngồi tự kiểm điểm nguyên một ngày vì không thực hiện đúng quy định của trường.
Mặc dù gặp phải sự phản đối, trường vẫn kiên định trong việc thực hiện các quy định về đồng phục.
Trong sự việc lần này, các phụ huynh đã phản ứng mạnh mẽ hơn. Một người bức xúc mô tả cảnh tượng này là “xúc phạm” các nữ sinh.
“Các em bị buộc phải xếp hàng và bị đánh giá dựa trên hình dáng và kích cỡ cơ thể. Khoảng 70 nữ sinh bị tách ra và phải ngồi trong hội trường suốt 2 tiếng để đo váy. Cảm giác như các em bị trừng phạt chỉ vì cơ thể mình không phù hợp với tiêu chuẩn đồng phục của trường”, vị phụ huynh nói.
“Những em cao gần như không thể tìm được chiếc váy vừa eo đủ mà dài đến đầu gối”, một phụ huynh giải thích. “Chúng tôi đã mua váy theo quy định, nhưng chính sách này không khả thi vì các cửa hàng không bán váy dài đến như vậy cho mọi kích cỡ”.
Vị phụ huynh cho biết, dù bà đồng ý với ý định của trường trong việc duy trì chính sách đồng phục, cách thực hiện đã gửi thông điệp sai lầm.
“Các cô gái tuổi teen đã ám ảnh với hình ảnh cơ thể, và giờ các em lại bị nói rằng quần áo của bản thân không phù hợp với yêu cầu của nhà trường. Việc này đã thật sự hạ thấp danh dự của các em”, bà nói.
Trong khi đó, một số nữ sinh khác bị tách ra nhóm riêng vì mặc áo thể dục bị cho là “quá bó”, còn một vài em bị nhắc nhở vì mặc áo len cổ tròn thay vì áo len cổ chữ V như quy định.
Những lỗi nhỏ này đã góp phần làm tăng sự bất mãn của phụ huynh. Một người nhận xét khi thực hiện chặt chẽ quy định này, nhà trường đã không tính đến những thách thức các gia đình gặp phải.
“Tất cả chúng tôi đều muốn con mình trông gọn gàng, nhưng phải có sự linh hoạt. Phạt học sinh là không công bằng khi chúng tôi gần như không thể tìm được quần áo phù hợp với tiêu chuẩn của trường”, vị này bày tỏ.
Quy định đồng phục phổ biến tại xứ sở sương mù
Chính sách đồng phục nghiêm ngặt của Ryde Academy không phải là trường hợp duy nhất tại xứ sở sương mù. Không ít các trường học trên khắp Vương quốc Anh cũng đối mặt với sự chỉ trích tương tự về việc thực thi chặt chẽ các quy định về trang phục, đặc biệt khi liên quan đến giới tính.
Nhiều phụ huynh và học sinh cho rằng các chính sách này không công bằng với nữ sinh, củng cố quan niệm lạc hậu về sự đoan trang và chuẩn mực.
Theo các nhà hoạt động vì bình đẳng giới, chính sách đồng phục nên được thiết kế dựa trên sự phổ quát và tính thực tiễn.
“Các trường học cần đảm bảo rằng các chính sách không gây áp lực lên học sinh, đặc biệt là các nữ sinh. Điều quan trọng là cần xem xét đến sự đa dạng về hình dáng cơ thể của học sinh khi đưa ra các quy định về đồng phục”, một nhà hoạt động chia sẻ.
Trước tình trạng phản đối, trường Ryde Academy vẫn bảo vệ hành động của mình, khẳng định rằng chính sách đồng phục đã được thông báo rõ ràng cho phụ huynh và học sinh từ trước năm học mới. Người phát ngôn cho biết nhà trường đã nhắc nhở nhiều lần trong suốt mùa hè, thông qua các bản tin, video giải thích và các buổi họp mặt để giải đáp thắc mắc của phụ huynh.
“Chúng tôi mong đợi học sinh đến trường mỗi ngày trong đồng phục đúng quy định. Chúng tôi tin rằng tiêu chuẩn đồng phục này giúp tạo ra một môi trường học tập tập trung và tôn trọng”, người phát ngôn của trường cho hay.
Ngoài chính sách đồng phục, quy định mới về việc sử dụng điện thoại di động của Ryde Academy cũng gây tranh cãi. Theo quy định mới, học sinh phải đặt điện thoại vào túi có khóa trong suốt thời gian học. Mặc dù các em vẫn giữ những túi này nhưng không được truy cập điện thoại cho đến hết giờ học - khi túi được mở khóa.
Nhà trường giải thích rằng chính sách này nhằm giảm thiểu sự phân tâm và giúp học sinh tập trung vào việc học, tận hưởng thời gian với bạn bè, không bị phân tâm bởi điện thoại và những thông báo liên tục. "Phương pháp này đã được nhiều trường học trên cả nước áp dụng vì những lý do tương tự”, đại diện trường nói.
Mặc dù một số phụ huynh ủng hộ chính sách này, những người khác bày tỏ lo ngại về tính thực tiễn. “Tôi hiểu việc cần giảm thiểu sử dụng điện thoại trong giờ học nhưng việc khóa lại có vẻ hơi cực đoan. Có những lúc học sinh cần liên lạc với phụ huynh và chính sách này khiến việc đó trở nên khó khăn”, một phụ huynh chia sẻ.
Nói tiếng Anh không chuẩn âm bản xứ, du học sinh VN có gặp khó?" alt=""/>Những tình huống 'dở khóc dở cười' vì phát âm tiếng Anh
“Chúng tôi đánh giá cao mối quan hệ bền chặt giữa Bộ Công Thương Việt Nam và dự án V-LEEP của USAID trong 5 năm qua. Chúng tôi cảm ơn sự lãnh đạo, chỉ đạo và cam kết của Bộ Công Thương đối với lĩnh vực năng lượng sạch không chỉ thông qua lời nói mà bằng cả hành động thực tế”, Đại biện Lâm thời Mỹ tại Việt Nam Christopher Klein phát biểu tại sự kiện.
“Sự tăng trưởng điện mặt trời tại Việt Nam trong hai năm qua là rất khích lệ và Việt Nam hiện là quốc gia đi đầu về năng lượng tái tạo tại Đông Nam Á. Khu vực tư nhân đã thúc đẩy phần lớn sự tăng trưởng này trong lĩnh vực phát triển điện mặt trời, qua đó thể hiện sự hỗ trợ mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam đối với sự phát triển do khu vực tư nhân dẫn dắt”.
Dự án V-LEEP đã góp phần huy động 311 triệu USD để phát triển thành công 300MW điện gió và điện mặt trời, với 6 dự án do khu vực tư nhân đầu tư. Nhờ các dự án năng lượng tái tạo này cùng với năng lượng tiết kiệm được thông qua nhiều giải pháp cải thiện hiệu quả năng lượng, dự án đã góp phần giảm phát thải khoảng 730.000 tấn khí nhà kính, tương đương 365.482.807kg than.
Dự án cũng đã phối hợp với Bộ Công Thương để hỗ trợ kỹ thuật cho sự phát triển lưới điện tương lai của Việt Nam và xây dựng Tổng sơ đồ điện VIII (gần đây bản dự thảo này đã được Bộ Công Thương công bố trên website để lấy ý kiến góp ý); hỗ trợ việc xây dựng chương trình thí điểm Cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).
USAID sẽ tiếp tục phát huy thành công của dự án V-LEEP và đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Bộ Công Thương thông qua dự án mới là V-LEEP II. Trong 5 năm tới, dự án V-LEEP II sẽ hỗ trợ Việt Nam tiếp tục chuyển đổi sang năng lượng sạch, đảm bảo và dựa vào thị trường thông qua tăng cường triển khai các hệ thống năng lượng tiên tiến, cải thiện hiệu quả ngành năng lượng và tăng cường tính cạnh tranh trong lĩnh vực này.
Đức Bảo
Bộ Tài chính Mỹ vừa xóa tên Việt Nam và Thụy Sỹ khỏi danh sách các nước bị Washington coi là thao túng tiền tệ, đảo ngược quyết định của chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump hồi năm ngoái.
" alt=""/>Mỹ giúp thúc đẩy ngành năng lượng Việt Nam