Ở tuổi 18, khi các bạn đồng trang lứa khoe lịch trình làm việc dày đặc trên YouTube, Jayden thúc ép bản thân phải cố gắng hơn.
Nỗi lo năng suất lao động không xa lạ với người trưởng thành nhưng theo báo cáo gần đây của tổ chức Common Sense Media cùng các nhà nghiên cứu từ Đại học Harvard và Đại học Indiana, áp lực này đã lan sang nhóm trẻ vị thành niên. Trong hơn 1.500 người được khảo sát, 56% nói cần có một kế hoạch, 53% thấy áp lực phải đạt được thành tích xuất sắc. Trước áp lực trên, 27% thừa nhận bản thân bị kiệt sức, ví mình như "một cỗ máy bị khai thác kiệt quệ" và không thấy mục đích sống.
Kết quả này trái ngược với những định kiến của xã hội rằng người trẻ ngày nay là một thế hệ lười biếng, ích kỷ, chỉ biết lướt mạng xã hội.
Nhiều người trẻ đang hy sinh sức khỏe tâm thần và thể chất để theo đuổi thành công. Họ không chăm sóc bản thân, hy sinh giấc ngủ hoặc từ chối gặp bạn bè vì muốn tập trung cho công việc.
Hai năm trước, mẹ An Na phát hiện điện thoại chồng liên tục có thông báo trừ tiền, mỗi lần 10 tệ (35.000 đồng), ngày nhiều nhất là 399 tệ (1,4 triệu đồng). Toàn bộ lịch sử giao dịch đều là trả tiền xem phim ngắn. Tìm hiểu nội dung phim, bà càng "choáng váng" hơn. Đó là những bộ phim có nội dung na ná nhau, thường là nhân vật trung niên đổi đời bằng các tình huống bất ngờ như kết hôn chớp nhoáng với chủ tịch tập đoàn cải trang thành thợ điện.
Bà nổi trận lôi đình.
"Tôi không bài bạc, mua sắm, chỉ có xem phim là thú vui, sao bà cũng quản?", bố An Na nói.
Nhưng diễn biến tiếp theo vượt xa khỏi tầm dự đoán của An Na. Trong hai năm, bố cô đã lôi kéo được vợ cũng trở nên mê mẩn những câu chuyện "Mary Sue" (nhân vật hư cấu, hoàn hảo đến mức vô lý). Sở thích của ông bà cũng ngày càng đa dạng: từ xuyên không báo thù đến ân oán hào môn, tình yêu sét đánh.
Bà chọn phim, ông chi tiền.
Để xem phim thoải mái hơn, ông bà mua thêm hai chiếc điện thoại đời mới. Riêng thẻ thành viên năm đã đăng ký 6 cái, phim ngắn trên Douyin mỗi tháng tốn thêm ít nhất 500 tệ.
"Những bộ phim này moi tiền của người trung niên rất khéo. Ban đầu là mức giá 0,9 tệ xem được vài tập đầu, sau đó là nạp tiền mở khóa từng tập, cuối cùng là yêu cầu đăng ký thành viên năm mới được xem phần kết" An Na cho biết.
Chỉ cần click vài lần trên nền tảng video ngắn, những nội dung tương tự sẽ liên tục được đề xuất. Một người đã trả phí sẽ bị các công ty quảng cáo phim ngắn "bắt bài", trở thành đối tượng quảng cáo trọng điểm. Cứ như vậy, người dùng sẽ bị thuật toán "giam cầm".
Lo lắng cha mẹ sa vào vũng lầy không lối thoát này, An Na đã điều chỉnh hạn mức chi tiêu trên thẻ ngân hàng của cha mẹ, mỗi ngày tối đa 200 tệ (700.000 đồng).
"Điều tôi lo lắng nhất là xem nhiều nên cha mẹ lười vận động, đau mỏi vai gáy, suy giảm thị lực", cô chia sẻ.
Mới đây, vợ chồng em còn gây ra sự việc động trời khiến cả nhà điêu đứng. Họ không bàn bạc gì với ai, tự đi mua nhà đất trên thị trấn để chuyển ra riêng. Tính vốn chơi ngông, đã mua là phải mua luôn ngôi nhà khang trang mặt tiền giá cả một tỷ bảy. Hai vợ chồng chỉ có trong tay 100 triệu vốn là tiền bán vàng cưới, chỉ đủ tiền đặt cọc.
Đặt cọc xong xuôi, họ mới về báo với bố mẹ chồng tôi để xin thêm 800 triệu, bảo là nhà vợ sẽ cho thêm 500 triệu, còn lại 400 triệu sẽ vay ngân hàng trả dần. Thấy bố mẹ tôi do dự, họ thuyết phục là nếu không có tiền trả ngay đúng tiến độ hợp đồng thì sẽ mất trắng tiền cọc, rồi hứa hẹn có nhà trên thị trấn, họ sẽ mở quán cafe to hơn, tu chí làm ăn để trả nợ. Bố mẹ đã giấu vợ chồng tôi đem hết số tiền tiết kiệm cho em chồng mua nhà.
Nhưng được ít hôm, em chồng lại về khóc lóc, năn nỉ bố mẹ ra tay cứu giúp vì nhà vợ không cho tiền. Lúc này mới lộ ra là nhà cô em dâu chả hứa hẹn cho đồng nào cả. Biết bố mẹ còn có miếng đất hương hỏa, vợ chồng cậu ta xúi bố mẹ bán đi để cho tiền trả nợ. Hai cụ nhất quyết không thể bán vì đó là ngôi nhà ông bà để lại để thờ cúng tổ tiên.
Lúc việc vỡ lở đến thế, bố mẹ chồng mới gọi chúng tôi về kể thật mọi chuyện, và nhờ chúng tôi cho em chồng vay 500 triệu "nếu không thì ngân hàng đến siết nhà chúng mất". Tôi không đồng ý vì nửa tỷ đồng là số tiền lớn, chúng tôi phải vất vả làm ăn mới có được, đó là khoản tiền để dành cho con tôi ăn học.
Tôi bảo nếu không đủ khả năng trả nợ thì đơn giản chỉ cần sang tay lại cho người khác. Nhưng vợ chồng cậu ta không chịu, bảo bố mẹ, anh chị cố thương lấy em, cho em cơ hội lên thị trấn an cư lạc nghiệp.
Thật không ngờ là chồng tôi đã bị lung lay, anh bảo để anh suy nghĩ thêm. Cũng vì vậy mà mấy hôm nay vợ chồng tôi khục khặc. Chồng tôi vẫn hy vọng khi có cơ ngơi riêng và có trách nhiệm trả nợ, em trai anh sẽ trưởng thành hơn, không còn khiến bố mẹ phải chăm lo con cái, nhà cửa, lo từng bữa cơm hằng ngày cho chúng.
Tôi thấy đối với cậu em này, cả bố mẹ và chồng tôi đều đã quá nhu nhược. Vợ chồng cậu ta biết có thể điều khiển được người thân nên mới đẩy cả nhà vào tình huống phải mua nhà riêng cho mình. Tôi không tin tưởng hai kẻ lười biếng, ỉ lại nhưng lại thủ đoạn như vậy có thể thay đổi. Mang tiền cho họ mượn không khác gì ném tiền qua cửa sổ.
Theo Dân Trí
"Cô út tuy giàu có nhưng ít khi ngó ngàng đến các anh. Cô ấy có 3 cái nhà trên phố, một mảnh đất ngoại ô làm nhà xưởng nhưng lúc nào cũng than đang kẹt tiền..."
" alt=""/>Em chồng tay không mua nhà, chúng tôi phải cùng gánh nợ