- Tôi không hiểu mình đang yêu anh vì cái gì nữa… Một thứ tình yêu mù quáng dù đòn roi vẫn hằn lên thân thể mình
TIN BÀI KHÁC:
ầmđiếucàyđánhđểtôiphảibỏcágriezmannầmđiếucàyđánhđểtôiphảibỏcágriezmannKiếm 20 triệu đồng/tháng vẫn bị mẹ chồng coi thường- Tôi không hiểu mình đang yêu anh vì cái gì nữa… Một thứ tình yêu mù quáng dù đòn roi vẫn hằn lên thân thể mình
TIN BÀI KHÁC:
ầmđiếucàyđánhđểtôiphảibỏcágriezmannầmđiếucàyđánhđểtôiphảibỏcágriezmannKiếm 20 triệu đồng/tháng vẫn bị mẹ chồng coi thườngĐối với tôi, ba tháng ở nhà vì dịch bệnh là khoảng thời gian nhiều kỉ niệm khó quên trong đời đi dạy học. Nhưng tôi nhớ nhất là những tiết dạy trực tuyến đầu tiên thực hiện ở nhà, xin được sẻ chia cùng độc giả và đồng nghiệp.
Thú thật, với cá nhân tôi, việc dạy trực tuyến là khó khăn, trở ngại lớn bởi đã gần tuổi hưu (57 tuổi). Lâu nay, trình độ vi tính của tôi là chỉ biết gõ chữ trên bàn phím. Nay phải dạy trực tuyến nên ban đầu, sau khi đã tự loay hoay mãi mà không ổn, tôi phải nhờ cậu con trai là sinh viên năm thứ tư, nhưng cũng đang nghỉ ở nhà tránh dịch, làm quân sư.
Để chuẩn bị cho tiết dạy trực tuyến 45 phút, tôi phải mất hai ngày chuẩn bị. Tiết dạy trực tuyến về hình thức có khác với dạy trực tiếp, không có sự tương tác nhiều giữa thầy với trò, thường diễn ra một chiều, ngoài các em học sinh tham gia học còn có sự giám sát của phụ huynh… nên tất cả đều phải chỉn chu, từ giáo án đến từng lời nói. Tôi cảm thấy rất áp lực.
Vạn sự khởi đầu nan. Tiết dạy trực tuyến đầu tiên của tôi theo phân phối chương trình là tiết 22, bài 18 - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, môn Lịch sử lớp 9.
Để tiết dạy “có hồn”, tôi phải tập dượt nhiều lần, làm sao để nhịp nhàng giữa từng lời nói với slide PowerPoint. Sau nhiều lần tập luyện, tôi mới chính thức ghi âm ghi hình, tạo video gửi cho bộ phận chuyên môn duyệt để đưa lên trang web của trường.
Thế nhưng, những cố gắng ban đầu của tôi lại nhận được phản hồi rất… phũ phàng. Người phản hồi lại không phải là đồng nghiệp, không phải học sinh hay phụ huynh. Đây là một người rất đặc biệt, vốn dĩ tôi không ngờ, đó là… vợ tôi.
Chẳng là, sau khi thực hiện xong tiết dạy, tôi mở lại xem. Vợ tôi ngồi xem cùng buông lời nhận xét: “Giọng anh nói còn bị cứng, giống như cọp nhai đậu phộng vậy”.
Thật là buồn, dù đã cố gắng nhưng vẫn bị vợ chê! Vậy cần phải cố gắng hơn nữa cho tiết sau, tôi tự hứa.
Hơn nữa, như tôi đã lường trước, ngoài học sinh vào học, phụ huynh cũng có thể vào trang web của trường để “thẩm định năng lực giảng dạy của thầy”. Áp lực thật đấy, nhưng cũng là động lực để cố gắng.
Rút kinh nghiệm giọng còn bị cứng, tiết dạy trực tuyến thứ hai mà tôi thực hiện là bài 12, môn Giáo dục công dân lớp 9 về Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
Để có tiết dạy sinh động, lần này không còn lúng túng, tôi đã thay đổi tư thế giảng bài. Không còn ngồi dạy như ở tiết trước, tiết này tôi đứng lên, đi qua đi lại, huơ tay như đứng trước lớp nên giọng nói trở nên tự nhiên. Đó cũng là kinh nghiệm đầu tiên mà tôi rút ra được khi dạy trực tuyến.
Lần này, tôi được con trai khen là “lôi cuốn và hấp dẫn”, quả thật là rất vui.
Nhưng hôm sau, khi tôi dạy tiết Lịch sử, tôi còn bất ngờ và sung sướng hơn bởi có hai cô giáo trẻ dạy cùng trường đã gọi điện thoại. Cô Thanh Hòa nói rằng “Thầy dạy hình thức này hay quá, chỉ cho em với”, còn cô Lý nói “Sao anh dạy lồng tiếng rõ hay vậy”. Tôi tự hào lắm, thế mới là “gừng càng già càng cay”…
Rồi cũng quen dần, và tôi nghĩ rằng mình phải cảm ơn Bộ GD-ĐT triển khai việc dạy học trực tuyến, để giúp cho tôi có thêm kỹ năng sư phạm về phương pháp giảng dạy này. Ban đầu dù có những khó khăn, bỡ ngỡ nhất định nhưng tôi cùng với bao thầy cô phải cố gắng để thực hiện trách nhiệm truyền thụ kiến thức cho học sinh, như Bác Hồ đã căn dặn: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt - học tốt”.
Tôi thầm chợt nghĩ, đúng là “mọi việc đều có giá của nó” - sự cố gắng sẽ đem lại niềm vui. Tôi đã cố gắng rất nhiều để có những tiết dạy giúp học sinh thêm yêu thích môn học vẫn được xem là môn phụ, ít được quan tâm: Lịch sử và Giáo dục công dân. Và những niềm vui mà sự cố gắng này đem lại thật vô giá.
Các bạn có niềm vui nào trong “kỳ nghỉ Tết lịch sử” này không?
Ngân Anh ghi theo lời kể của thầy Nguyễn Văn Lực – Giáo viên Trường THCS Diên Khánh, Khánh Hòa
- Bộ GD-ĐT vừa ban hành công văn hướng dẫn về chế độ làm việc, nghỉ hè đối với giáo viên trong thời gian phòng, chống dịch Covid-19 năm học 2019-2020.
" alt=""/>Thầy giáo sắp tuổi hưu với bài học dạy trực tuyếnStatus của cô Vinh được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội
Mấy ngày qua nhiều người xôn xao chia sẻ status của một cô giáo tên Nguyễn Nữ Kiều Vinh, giáo viên dạy tiếng Anh tại một trường cấp 3 tại Việt Trì, Phú Thọ. Theo status đăng tải, vì hình xăm mang tính phong thủy ở chân, cô giáo bị học sinh phản ánh lên Ban giám hiệu, có người còn đề nghị cô phải xóa hình xăm. Rơi vào tình huống khó xử, cô giáo đã viết tâm thư gửi đến học sinh.
Nội dung tâm thư của cô giáo xăm trổ bị học sinh tố lên Ban giám hiệu như sau:
"Thân gửi em học sinh đã phản ánh về hình xăm của tôi với Ban giám hiệu!
Cô rất lấy làm tiếc không thể biết em là ai vì chỉ nghe được thông tin một chiều từ lãnh đạo. Cô chỉ muốn chia sẻ với em vài điều:
Thứ nhất: Cô đã chọn cho mình một hình xăm ý nghĩa mang tính phong thủy và liên quan đến đời tư của cô, không liên quan đến bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào.
Thứ hai: Cô đã lựa chọn địa chỉ uy tín của tatoo Việt Nam để đảm bảo mỹ thuật.
Thứ ba: Hình xăm của cô không ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục hay hình ảnh của trường, không liên quan đến việc em hài lòng hay không hài lòng.
Vì thế vui lòng mỉm cười khi chúng ta gặp nhau ở nơi trường lớp và nhìn vào mắt nhau để biết cuộc sống này còn nhiều yêu thương, chứ đừng soi xuống bàn chân của cô để thấy phiền lòng chỉ vì cái hình xăm.
Còn việc ai đó nói rằng, tôi phải xóa hình xăm đó đi thì xin lỗi chị nhé! Người có quyền nói câu đó chỉ duy nhất là cha tôi thôi".
![]() |
Cô Kiều Vinh được nhiều người gọi là 'cô giáo cá tính, cô giáo hiện đại'. Ảnh: NVCC. |
Bức tâm thư viết trên Facebook của cô nhanh chóng được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội với hơn 1 nghìn lượt like và hàng trăm comment. Nhiều ý kiến phản đối cho rằng giáo viên không nên xăm hình sẽ khiến học sinh bắt chước theo, làm xấu đi hình ảnh nghiêm túc của các thầy cô giáo. Thế nhưng bên cạnh đó đó cũng có không ít ý kiến bênh vực quan điểm của cô Kiều Vinh.
Bạn Phong Lê bình luận: "1 like cho cô. Hình xăm không thể đánh giá một con người. Xăm hình là một nghệ thuật, sở thích, hoăc như cô nói đó là phong thuỷ, chưa chắc không xăm đã ngoan hiền".
Bạn Viết Ngọc cùng chung quan điểm: "Em chỉ mới biết đến cô qua status này mà các bạn share thôi. Thật sự rất là ủng hộ cách suy nghĩ và hành động của cô... Chỉ cần chất lượng giảng dạy của cô không bị ảnh hưởng bởi hình xăm đó là được cô nhỉ?"
Cô Kiều Vinh chia sẻ sự việc với iOne: "Trong một cuộc họp giao ban, một trong số lãnh đạo trường đưa ra trường hợp hình xăm của cô và nói là có học sinh phản ánh như vậy. Cô không tham gia cuộc họp đó nên chỉ nghe lại từ đồng nghiệp. Ngay khi nghe chuyện, cô đã chia sẻ luôn quan điểm của mình trên Facebook chứ không đợi lãnh đạo gọi lên gặp rút kinh nghiệm như nhiều người dự đoán. Sau khi cô đăng status, lãnh đạo không gọi cô lên chất vấn nữa, cũng không ai còn nhắc đến những hình xăm của cô".
Theo cô Vinh, việc xăm hình không có gì là xấu, nó là sở thích cá nhân của cô, không ảnh hưởng gì đến ai, cũng như nền giáo dục nước nhà. Với cô, xăm là chuyện bình thường, thậm chí là cách lưu giữ truyền thống xăm từ cha ông ta thời xưa.
![]() |
Cô Vinh được các bạn học sinh tổ chức sinh nhật ngay tại lớp. Ảnh: NVCC. |
Khi được hỏi về việc nhiều người nói rằng giáo viên không nên xăm hình, cô thẳng thắn nêu rõ quan điểm: "Cô không thích mình đi theo con đường mòn đó nữa. Việc cô xăm hình không ảnh hưởng đến việc dạy của cô, việc truyền đạt cho học sinh. Sao cứ phải coi trọng hình thức, mà cái hình thức đó lại chưa có gì là chuẩn. Cô quan niệm sống là được làm những điều mình thích, dành thời gian cho những người mình yêu thương. Cứ cố gắng làm hài lòng tất cả sẽ khiến bản thân mệt mỏi, lãng phí thời gian thôi".
Cô cho hay có thể việc dạy ngoại ngữ, từng đi du học nước ngoài (ở Nga), vi vu nhiều nước nên tư tưởng cô có phần thoáng hơn nhiều người. Cô Vinh đã là giáo viên dạy ngoại ngữ tại trường hơn 23 năm qua, cô từng đạt giải Giáo viên giỏi cấp tỉnh, danh hiệu lao động tiên tiến và được nhiều học sinh trong trường yêu quý, ngưỡng mộ.
Một học sinh trường chia sẻ: "Em ở 10a4, cô đã dạy 4 tiết, tuy ngắn ngủi nhưng em cảm thấy rất vui khi được cô dạy, cô hay cười, thoải mái với học sinh và rất vô tư. Em thấy như vậy là đủ để học sinh có thể chuẩn bị tinh thần học tập tốt nhất... Mà từ lúc cô dạy em còn chả để ý cô xăm ở đâu luôn ^^".
Một bạn khác cũng dành nhiều lời nhận xét tốt về cô Vinh: "Cô hoạt bát, năng động, dạy dễ hiểu và am hiểu tâm lý học sinh. Cô xin không làm giáo viên chủ nhiệm nữa làm nhiều học sinh mới của trường hơi tiếc. Hình xăm của cô mình thấy cũng không ảnh hưởng gì đến sự nghiệp hay cuộc sống của cô cũng như bọn mình. Và mình cũng như các bạn khác chưa bao giờ có ánh mắt ngạc nhiên hay kỳ thị về điều đó cả".
(Theo Ione)
" alt=""/>Cô giáo quyết không xóa hình xăm dù bị học sinh tố lên ban giám hiệuGiữa khuya, dượng gọi hỏi tôi ngủ chưa, có cần dượng giúp gì không. Tôi tắt máy, để chế độ im lặng thì dượng nhắn bảo, chỉ đùa cho vui.
" alt=""/>Tôi ngoại tình vợ đã tha thứ, nhưng rồi đòi ly hôn vì một câu nói